K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

Bài làm

\(\frac{50}{\left(20-x\right)}-\frac{50}{\left(x+20\right)}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3.50\left(x+20\right)}{3.\left(20-x\right)\left(x+20\right)}-\frac{3.50\left(20-x\right)}{3\left(20-x\right)\left(x+20\right)}=\frac{4\left(20-x\right)\left(x+20\right)}{3\left(20-x\right)\left(x+20\right)}\)

\(\Rightarrow150\left(x+20\right)-150\left(20-x\right)=4\left(20^2-x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow150x+3000-3000+150x=1600-4x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+300x-1600=0\)

3 tháng 5 2020

Đoạn đó còn mà bạn, chưa giải hết hay sao kia

15 tháng 7 2019

\(pt\Leftrightarrow\frac{6\left(x+1\right)+3\left(x+3\right)}{4.3}=\frac{3.4.3-4\left(x+2\right)}{4.3}\)

\(\Leftrightarrow6x+6+3x+9=36-4x-8\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

7 tháng 3 2020

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

7 tháng 3 2020

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

26 tháng 12 2016

a) Ta thấy:
\(\left(x+4\right)\left(x-4\right)=x\left(x-\frac{2}{3}\right)\)
\(\Rightarrow\left(x^2-4x\right)+\left(4x-16\right)=x^2-\frac{2}{3}x\)
\(\Rightarrow\left(x^2-16\right)-\left(4x-4x\right)=x^2-\frac{2}{3}x\)
\(\Rightarrow x^2-16-0=x^2-\frac{2}{3}x\)
\(\Rightarrow x^2-16=x^2-\frac{2}{3}x\)
\(\Rightarrow16=\frac{2}{3}x\)    ( do có cùng hiệu và cùng số bị trừ )
\(\Rightarrow x=16:\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=24\)
Vậy x = 24

26 tháng 12 2016

b.) x^3-x^2-2x=0

    x(x^2-x-2)=0

   x(x^2-2x+x-2)=0

   x(x(x-2)+x-2)=0

  x(x-2)(x+1)=0

suy ra x=0 hoặc x-2=0 hoặc x+1=0 

    vậy x=0 hoặc x=2 hoặc x=-1 

hình như câu c đề phải là (x+4)/120 thì phải đó bạn 

c.)(x+4)/120+(x+8)/116=(x+5)/119+(x+7)/117

   (x+4)/120+(x+8)/116-(x+5)/119-(x+7)/117=0

   (x+4)/120+1+(x+8)/116+1-(x+5)/119-1-(x+7)/117-1=0

   (x+4)/120+1+(x+8)/116+1-((x+5)/119+1)-((x+7)/117+1)=0

   (x+124)/120+(x+124)/116-(x+124)/119-(x+124)/117=0

(x+124)(1/120+1/116-1/119-1/117)=0

suy ra x+124=0

 x=-124

24 tháng 7 2020

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\left(x\ne-4;-5;-6;-7;-8\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{x}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-13\left(tm\right)\end{cases}}}\)

vậy x=2; x=-13

24 tháng 7 2020

Bài làm:

đkxđ: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)

Ta có: \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT \(S=\left\{-13;2\right\}\)

16 tháng 2 2020

1) Ta có pt : \(4x^2+\frac{1}{x^2}=8x+\frac{4}{x}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4+\frac{1}{x^2}=8x+4+\frac{4}{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{1}{x}\right)^2=4\left(2x+\frac{1}{x}\right)+4\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{1}{x}\right)^2-4\left(2x+\frac{1}{x}\right)+4=8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{1}{x}-2\right)^2=8\)

Đến đây dễ rồi nhé, chia 2 TH.

11 tháng 1 2018

b, \(B=\frac{\frac{x}{x+3}-\frac{9}{x^2+6x+9}}{\frac{3}{x+3}}=\frac{\frac{x}{x+3}-\frac{3^2}{x^2+2\cdot3\cdot x+3^2}}{\frac{3}{x+3}}\)

\(=\frac{\frac{x}{x+3}-\left(\frac{3}{x+3}\right)^2}{\frac{3}{x+3}}=1-\frac{3}{x+3}\)

a, Vậy điều kiện là \(x\ne3\)

c, \(B=\frac{1}{3}\Leftrightarrow1-\frac{3}{x+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+3}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

10 tháng 3 2020

\(a)\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}=\frac{-3}{4}\left(x\ne-3;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

<=> 4x-16=-3x+6

<=> 4x-16+3x-6=0

<=> 7x-22=0

<=> 7x=22

<=> \(x=\frac{22}{7}\)(TMĐK)
 

3 tháng 1 2020

có ai ko 

giúp mình với

3 tháng 1 2020

Để a xác định thì :\(x^2-2x\)khác 0

Nên \(x\left(x-2\right)\)khác 0

\(\Rightarrow x\)khacs0 và x khác 2

\(Ta\)\(có:\)\(A=\frac{x^2-4}{x^2-2x}=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\frac{x+2}{x}\)

Với x khác 0, x khác 2; x thuộc Z nên x+2 thuộc Z

Lại có :\(\frac{x+2}{x}=\frac{x}{x}+\frac{2}{x}=1+\frac{2}{x}\)

Để A thuộc Z thì \(x\varepsilon\)Ư(2)

Mà Ư(2) là 2 và -2

Vậy x=2 và x=-2 thì A thuộc Z

Chúc bạn học tốt nhé!

28 tháng 1 2020

\(ĐKXĐ:x\ne\pm5\)

 \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(x+5\right)}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{30}{4\left(25-x^2\right)}=\frac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{3x+15}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{-30}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{3x+15-30}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{3x-15}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(x-5\right)}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4\left(x+5\right)}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow18\left(x+5\right)=-28\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow18\left(x+5\right)+28\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow46\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)(ktm)

Vậy pt vô nghiệm