K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+6\right)\cdot\left(x^2-4x+10\right)=21\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+6\right)\cdot\left(x^2-4x+10\right)-21=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+10x^2-4x^3+16x^2-40x+6x^2-24x+60-21=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-8x^3+32x^2-64x+39=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-7x^3+7x^2+25x^2-25x-39x+39=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-7x^2\cdot\left(x-1\right)+25x\left(x-1\right)-39x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\cdot\left(x^3-7x^2+25x-39\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2-4x^2+12x+13x-39\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-3\right)-4x\cdot\left(x-3\right)+13\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x^2-4x+13\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\\x^2-4x+13=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=3\\x\notin R\end{cases}}\)

Vậy phương trình của tập nghiệm là S={1;3}

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:a) \(\hept{\begin{cases}x-y=3\\3x-4y=2\end{cases}}\)b) \(\hept{\begin{cases}7x-3y=5\\4x+y=2\end{cases}}\)b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=-2\\5x-4y=11\end{cases}}\)Bài giảia) Từ phương trình \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\)Thay \(x=3+y\)vào phương trình \(3x-4y=2\)ta được:  \(3\left(3+y\right)-4y=2\Leftrightarrow9+3y-4y=2\)                                       ...
Đọc tiếp

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) \(\hept{\begin{cases}x-y=3\\3x-4y=2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}7x-3y=5\\4x+y=2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=-2\\5x-4y=11\end{cases}}\)

Bài giải

a) Từ phương trình \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\)

Thay \(x=3+y\)vào phương trình \(3x-4y=2\)ta được: 

 

\(3\left(3+y\right)-4y=2\Leftrightarrow9+3y-4y=2\)

                                          \(\Leftrightarrow-y=-7\Leftrightarrow y=7\)

Thay \(y=7\) vào \(x=3\) ta được: 

\(x=3+7=10\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm: \(\left(10;7\right)\)

b) Từ phương trình \(4x+y=2\Rightarrow y=2-4x\)

Thay \(y=2-4x\)vào phương trình \(7x-3y=5\)ta được:

\(7x-3\left(2-4x\right)=5\Leftrightarrow7x-6+12x=5\)

                                             \(\Leftrightarrow19x=11\Leftrightarrow x=\frac{11}{19}\)

Thay \(x=\frac{11}{19}\)vào \(y=2-4x\)ta được \(y=2-4.\frac{11}{19}=2-\frac{44}{19}=-\frac{6}{19}\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm \(\left(\frac{11}{19};-\frac{6}{11}\right)\)

c) Từ phương trình \(x+3y=-2\Rightarrow x=-2-3y\)

Thay \(x=-2-3x\)vào phương trình \(5x-4y=11\)ta được

\(5\left(-2-3y\right)-4y=11\Leftrightarrow-10-15y-4y=11\)

                                                    \(\Leftrightarrow-19=21\Leftrightarrow y=-\frac{21}{19}\)

Thay \(y=-\frac{21}{19}\)vào \(x=-2-3y\)ta được \(x=-2-3\left(-\frac{21}{19}\right)=-2+\frac{69}{19}=\frac{25}{19}\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm: \(\left(\frac{25}{19};-\frac{21}{19}\right)\)

1
21 tháng 1 2018

-guể viết lại làm gì man?

1 tháng 9 2017

Bạn gần như trùng tên với mình đấy.Ket ban voi minh nha.

1 tháng 9 2019

\(c,\frac{x^2+\sqrt{3}}{x+\sqrt{x^2+\sqrt{3}}}+\frac{x^2-\sqrt{3}}{x+\sqrt{x^2+\sqrt{3}}}=x\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{x+\sqrt{x^2+\sqrt{3}}}=x\)

\(\Rightarrow2x^2=x^2+x\sqrt{x^2+\sqrt{3}}\) 

\(\Rightarrow x^2=x\sqrt{x^2+\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow x^4=x^3+x\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-x+\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-x+\sqrt{3}=0\end{cases}}\)

9 tháng 6 2018

ĐKXĐ : \(x\ne2\)

\(PT\Leftrightarrow\left(x^2+\left(\frac{2x}{x-2}\right)^2+\frac{4x^2}{x-2}\right)-\frac{4x^2}{x-2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{2x}{x-2}\right)^2-\frac{4x^2}{x-2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^4}{\left(x-2\right)^2}-\frac{4x^2}{x-2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^4}{\left(x-2\right)^2}-\frac{5x^2}{x-2}+\frac{x^2}{x-2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x-2}-5\right)\left(\frac{x^2}{x-2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-5x+10=0\left(\Delta=25-40< 0;l\right)\\x^2+x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)(TMĐKXĐ)

7 tháng 5 2020

\(4x^4+4x^3+x^2+3x\ge0\)

\(4x^4+4x^2+1-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)\sqrt{\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+1\right)+2x^4+6x^3-2x^3+4x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)^2-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)\sqrt{\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+1\right)+2x^4+6x^3-2x^3+4x-1}\)

\(2x^2+1=u;\sqrt{4x^4+4x^3+x^2+3x}=v\left(u>0;v>0\right)\)

\(\hept{\begin{cases}u^2-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)v\\v^2-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)u\end{cases}\Rightarrow u^2-v^2=\left(x^2-x+1\right)\left(v-u\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}u=v\\u+v+x^2-x+1=0\end{cases}}}\)

  • \(u+v+x^2-x+1=0\Leftrightarrow u+v+\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)
  • \(u=v\Leftrightarrow4x^4+4x^2+1=4x^4+4x^3+x^2+3x\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=-3x^3\Leftrightarrow x-1=-x\sqrt[3]{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{1+\sqrt[3]{3}}\)Đối chiếu điều kiện ta thu được nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{1+\sqrt[3]{3}}\)
5 tháng 11 2018

\(ĐK:4x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{4}\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{4x-1}}-2+\frac{\sqrt{4x-1}}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2\sqrt{4x-1}.x+4x-1}{x\sqrt{4x-1}}=0\Leftrightarrow\frac{\left(x-\sqrt{4x-1}\right)^2}{x\sqrt{4x-1}}=0\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{4x-1}\Rightarrow x^2=4x-1\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=\sqrt{3}\\x-2=-\sqrt{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Nguyễn Hưng Phát ĐKXĐ : \(x>\frac{1}{4}\) mới đúng nha nhok :v 

8 tháng 8 2016

1) -x2+4x-6+ \(\frac{21}{x^2-4x+10}\)= 0

Đặt -x2+4x+10 là a, ta có:

-a +4+\(\frac{21}{a}\)=0

=> \(\frac{21+4a-a^2}{a}\)=0

=> 21+4a-a2=0

=>-(a-2)2=-25

=> (a-2)2=25 => \(\orbr{\begin{cases}a=7\\a=-3\end{cases}}\)

Bạn thay a vào rồi tính tiếp nha

5 tháng 7 2019

\(ĐK:x\ge\frac{3}{2}\)

Đặt : \(\sqrt{4x^2+9}=a;\sqrt{2x-3}=b\); a lớn hơn  0; b lớn hơn hoặc bằng 0

ta có: \(a^2-b^2=4x^2+9-2x+3=2\left(2x^2-x+6\right)\)

Ta có phương trình:

\(\frac{a^2-b^2}{2x}=a+b\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{2x}=a+b\)

mà a+b lớn hơn 0

phương trình trên <=> \(\frac{a-b}{2x}=1\Leftrightarrow a-b=2x\)( chia hai vế cho a+b)

Khi đó ta có phương trình ẩn x

\(\sqrt{4x^2+9}-\sqrt{2x-3}=2x\)

=> \(4x^2+9+2x-3-2\sqrt{\left(4x^2+9\right)\left(2x-3\right)}=4x^2\)

<=> \(3+x=\sqrt{8x^3-12x^2+18x-27}\)

<=> \(8x^3-13x^2+12x-36=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(8x^2+3x+18\right)\)=0

<=> x=2  (tmđk)

thử lại vào phương trình ban đầu thấy thỏa mãn

Vậy x=2

21 tháng 2 2016

dài thế để tôi nghĩ đã

21 tháng 2 2016

x=+-10;x=1+431/1000;x=-1893/2500;x=-7543/10000;x=1