K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2020

Lớp 9 đã học giải phương trình bậc 3 chưa nhỉ ?

\(4x^2-5x+6\sqrt{x}-8=0\)

\(< =>\left(4x^2-5x+6\sqrt{x}-8\right)x=0.x\)

\(< =>4x^3-5x^2-2x=0\)(đến đây giải pt bậc 3 hoặc làm theo mình)

\(< =>x\left(4x^2-5x-2\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\4x^2-5x-2=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Từ 1 ta có \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.4.\left(-2\right)=25+32=57\)

Nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{5+\sqrt{57}}{8}\)

\(x_2=\frac{5-\sqrt{57}}{8}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{0;\frac{5+\sqrt{57}}{8};\frac{5-\sqrt{57}}{8}\right\}\)

29 tháng 5 2020

ĐK:..

Đặt: \(\sqrt{x}=t\ge0\) ta có phương trình ẩn t : 

\(4t^4-5t^2+6t-8=0\)

<=> \(4t^4-\left(t^2-4t+4\right)-4t^2+2t-4=0\)

<=> \(\left(2t^2\right)^2-\left(t-2\right)^2-2\left(2t^2-t+2\right)=0\)

<=> \(\left(2t^2-t+2\right)\left(2t^2+t-2\right)-2\left(2t^2-t+2\right)=0\)

<=> \(\left(2t^2+t-4\right)\left(2t^2-t+2\right)\)= 0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}2t^2+t-4=0\\2t^2-t+2=0\left(vn\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=\frac{-1+\sqrt{33}}{4}\\t=\frac{-1-\sqrt{33}}{4}< 0\left(loai\right)\end{cases}}\)

Khi đó: \(\sqrt{x}=\frac{-1+\sqrt{33}}{4}\Leftrightarrow x=\frac{17-\sqrt{33}}{8}\)tm 

Vậy:...

29 tháng 7 2021

1. \(\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\)( ĐK: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2-\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy pt có tập no \(S=\left\{2;-2;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

2. \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\ge0\\x^2-4x+8\ge0\\x^2-4x+9\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+5}-1+\sqrt{x^2-4x+8}-2+\sqrt{x^2-4x+9}-\sqrt{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}\right)=0\)

Từ Đk đề bài \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}>0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy pt có no x=2

10 tháng 9 2016

e mới vào lớp 6 chị ơi

10 tháng 9 2016

a/ PT <=> (x2 - 6x + 9) + (x - \(\sqrt{3x}\)) + (3 - \(\sqrt{3x}\)) = 0

<=> (\(\sqrt{x}-\sqrt{3}\))(\(\sqrt{3}x+x\sqrt{x}-3\sqrt{x}-3\sqrt{3}\)) + √x(\(\sqrt{x}-\sqrt{3}\)) + \(\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-\sqrt{x}\right)\)= 0

<=> x = 3

16 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

15 tháng 10 2019

dk \(x\ge0;2x+1\ge0< =>x\ge0\)

2(x+1)\(\sqrt{x}+\sqrt{3\left(x+1\right)^2\left(2x+1\right)}=\left(x+1\right)\left(5x^2-8x+8\right)< =>\)

\(2\sqrt{x}+\sqrt{3\left(2x+1\right)}=5x^2-8x+8\)(x+1>0 với x\(\ge0\)) <=>

2\(\sqrt{x}-2+\sqrt{6x+3}-3=5x^2-8x+3\) <=>\(\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{6\left(x-1\right)}{\sqrt{6x+3}+3}=\left(x-1\right)\left(5x-3\right)< =>\)x-1=0 <=>x= 1 hoặc

\(\frac{2}{\sqrt{x}+1}+\frac{6}{\sqrt{6x+3}+3}=5x-3\)

x>1 thì \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}+\frac{6}{\sqrt{6x+3}+3}< \frac{2}{1+1}+\frac{6}{3+3}=2\)   hay 5x- 3<2 <=> x<1( vô lý)

x<1 thì \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}+\frac{6}{\sqrt{6x+3}+}>2\) hay 5x-3>2 <=> x>1 (vô lý)

x=1 thỏa mãn

vậy pt có nghiệm duy nhất x=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Lời giải có tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/1-23sqrt3x-23sqrt6-5x-802-sqrt3x1-sqrt6-x3x2-14x-803-sqrtx21253xsqrtx25.1468578539979

25 tháng 5 2019

1, \(x^2-5x+4-\sqrt{5-x}-\sqrt{x-2}=0\)ĐKXĐ \(2\le x\le5\)

ĐK dấu bằng xảy ra \(x^2-5x+4\ge0\)

Kết hơp với ĐKXĐ=> \(4\le x\le5\)

Khi đó Phương trình tương đương

\(x^2-7x+11+\left(x-4-\sqrt{5-x}\right)+\left(x-3-\sqrt{x-2}\right)=0\)

<=> \(x^2-7x+11+\frac{x^2-7x+11}{x-4+\sqrt{5-x}}+\frac{x^2-7x+11}{x-3+\sqrt{x-2}}=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-7x+11=0\\1+\frac{1}{x-4+\sqrt{5-x}}+\frac{1}{x-3+\sqrt{x-2}}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Phương trình (2) vô nghiệm với \(4\le x\le5\)=> VT>0

\(x^2-7x+11=0\)

Với \(4\le x\le5\)

\(S=\left\{\frac{7+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

25 tháng 5 2019

2.\(\sqrt{x+2}+\sqrt{3-x}=x^3+x^2-4x-1\)ĐKXĐ \(-2\le x\le3\)

<=> \(3x^3+3x^2-12x-3=3\sqrt{x+2}+3\sqrt{3-x}\)

<=> \(3x^3+3x^2-12x-12+\left(x+4-3\sqrt{x+2}\right)+\left(5-x-3\sqrt{3-x}\right)=0\)

<=> \(3\left(x^2-x-2\right)\left(x+2\right)+\frac{x^2-x-2}{x+4+3\sqrt{x+2}}+\frac{x^2-x-2}{5-x+3\sqrt{3-x}}=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-x-2=0\\3\left(x+2\right)+\frac{1}{x+4+3\sqrt{x+2}}+\frac{1}{5-x+3\sqrt{x-3}}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Phương trình (2) vô nghiệm với\(-2\le x\le3\)=> VT>0

\(S=\left\{2;-1\right\}\)

11 tháng 5 2020

ĐK \(\frac{-11}{5}\le x\le6\)

Ta có: \(\sqrt{5x+11}-\sqrt{6-x}+5x^2-14x-60=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5x+11}-6\right)-\left(\sqrt{6-x}-1\right)+\left(x-5\right)\left(5x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x-5\right)}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{x-5}{\sqrt{6-x}+1}+\left(x-5\right)\left(5x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left[\frac{5}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{1}{\sqrt{6-x}}+5x+11\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)(Do \(\frac{5}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{1}{\sqrt{6-x}}+5x+11>0\)với \(\frac{-11}{5}\le x\le6\)

Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất x=5

18 tháng 8 2019

a)...ghi lại đề...

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-2x+2}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\cdot\sqrt{x-1}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x-1}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}^2=1^2\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\)(Vì \(x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\))

\(\Leftrightarrow x=3\)

\(\)

18 tháng 8 2019

\(a,\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2=x-1\)

\(\Rightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy..........