K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
10 tháng 11 2020

\(x=0\)không thỏa mãn phương trình. 

Suy ra \(x+x^2+x^3+...+x^{2012}=0\)trừ vế với vế với phương trình ban đầu được: 

\(x^{2012}-1=0\Leftrightarrow x=\pm1\)

Thử lại \(x=-1\)thỏa mãn. 

7 tháng 5 2016

Phương trình đã cho tương đương : 

                            \(x^2-3x+2+2^x\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)+2^x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\2^x+x-1=0\end{array}\right.\)

Xét hàm số : \(f\left(x\right)=2^x+x-1;f'\left(x\right)=2^x\ln2+1>0,x\in R\)

Vậy \(f\left(x\right)\) đồng biến trên R. Lại có \(f\left(0\right)=0\) nên phương trình \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm duy nhất \(x=0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=0;x=2\)

7 tháng 5 2016

\(\Leftrightarrow2m.2^x+\left(2m+1\right)\left(3-\sqrt{5}\right)^x+\left(3+\sqrt{5}\right)^x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^x+\left(2m+1\right)\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^x+2m< 0\)

Đặt \(t=\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^x,0< t\le1\Rightarrow\frac{1}{t}=\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^x\)

Phương trình trở thành :

\(t+\left(2m+1\right)\frac{1}{t}+2m=0\) (*)

a. Khi \(m=-\frac{1}{2}\) ta có \(t=1\) suy ra \(\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^x=1\Leftrightarrow x=0\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=0\)

b. Phương trình (*) \(\Leftrightarrow t^2+1=-2m\left(t+1\right)\Leftrightarrow\frac{t^2+1}{t+1}=-2m\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=\frac{t^2+1}{t+1};t\in\)(0;1]

Ta có : \(f'\left(t\right)=\frac{t^2+2t+1}{\left(t+1\right)^2}\Rightarrow f'\left(t\right)=0\Leftrightarrow=-1+\sqrt{2}\)

t f'(t) f(t) 0 1 0 - + 1 1 -1 + căn 2 2 căn 2 - 2

Suy ra phương trình đã cho có nghiệm đúng

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}-2\le-2m\le1\Leftrightarrow\sqrt{2}-1\ge m\ge-\frac{1}{2}\)

Vậy \(m\in\left[-\frac{1}{2};\sqrt{2}-1\right]\) là giá trị cần tìm

7 tháng 5 2016

Phương trình tương đương với :

           \(4\left(2^{2x}+2^{-2x}\right)-4\left(2^x+2^{-x}\right)-7=0\)

Đặt \(t=2^{2x}+2^{-2x}\) ta có : \(t^2=2^{2x}+2^{-2x}+2\)

Phương trình trở thành :

 \(4\left(t^2-2\right)-4t-7=0\)

\(\Leftrightarrow4t^2-4t-15=0\)

\(\Leftrightarrow t=\frac{5}{2}\) ( thỏa mãn) hoặc \(t=-\frac{3}{2}\) (loại)

Với \(t=\frac{5}{2}\) ta có : \(2^x+2^{-x}=\frac{5}{2}\)

Đặt \(u=2^x,u>0\Rightarrow\frac{1}{u}=2^{-x}\)

Phương trình trở thành : \(u+\frac{1}{u}=\frac{5}{2}\Rightarrow2u^2+5u+2=0\)

                                                     \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}u=2\\u=\frac{1}{2}\end{array}\right.\)

Khi \(u=2\Rightarrow2^x=2\Leftrightarrow x=1\)

Khi \(u=\frac{1}{2}\Rightarrow2^x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm : \(x=\pm1\)

7 tháng 5 2016

Ta có phương trình : 

             \(2.\left(2^{\sin x\cos x}\right)^2+2^{\sin x\cos x}-10=0\)

Đặt \(t=2^{\sin x\cos x},t>0\) 

Ta có phương trình trở thành : \(2t^2+t-10=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=2\\t=-\frac{5}{2}\left(1\right)\end{array}\right.\)

Với \(t=2\Rightarrow2^{\sin x\cos x}=2\Leftrightarrow\sin x\cos x=1\)

                                        \(\Leftrightarrow\sin2x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=\frac{\pi}{6}+2k\pi\\2x=\frac{5\pi}{6}+2k\pi\end{array}\right.\)

                                        \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{array}\right.\) => Đây là 2 nghiệm của phương trình

25 tháng 2 2016

chị giải rõ ra được k em mới học lớp 5

25 tháng 2 2016

\(x^2-\left|3x+2\right|+x-1>0\) (1)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\begin{cases}3x+2\ge0\\x^2-\left(3x+2\right)+x-1=x^2-2x-3>0\end{cases}\\\begin{cases}3x+2<0\\x^2+\left(3x+2\right)+x-1=x^2+4x+1>0\end{cases}\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}-\frac{2}{3}\le x\\x\in\left(-\infty,-1\right)\cup\left(3;+\infty\right)\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x<-\frac{2}{3}\\x\in\left(-\infty;-2-\sqrt{3}\right)\cup\left(-2+\sqrt{3};+\infty\right)\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x<-2-\sqrt{3}\) hoặc \(x>3\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm T(1) = \(\left(-\infty;-2-\sqrt{3}\right)\cup\left(3;+\infty\right)\)

26 tháng 2 2016

Đặt \(f\left(x\right)=\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}\) \(\Leftrightarrow\) \(f\left(x\right)=f\left(-2\right)\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy phương trình có nghiệm x=-2

10 tháng 12 2018

Xét \(y=\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}\), y liên tục và có đạo hàm \(y'=\dfrac{1}{3\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}}+\dfrac{1}{3\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}}+\dfrac{1}{3\sqrt[3]{\left(x+3\right)^2}}>0\) trên \(R\backslash\left\{-1;-2;-3\right\}\)\(\Rightarrow y\) đồng biến trên ... Mà \(y\left(-2\right)=0\Rightarrow x=-2\) là nghiệm duy nhất của pt

17 tháng 4 2020

(=)\(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}=-\sqrt[3]{x+3}\) 

(=)  \(x+1+x+2+3\sqrt[3]{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}.\left(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}\right)\)\(-x-3\)

(=) \(3x+6=3\sqrt[3]{x^3+6x^2+11x+6}\) (vì \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}=-\sqrt[3]{x+3}\))

=) \(\left(x+2\right)^3=x^3+6x^2+11x+6\)

phần còn lại tự giải nhé

26 tháng 2 2016

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

<=>x=1 hoặc x=2 hoặc x=-4 hoặc x=-1

26 tháng 2 2016

⇔(x−2)(x−1)(x−1)(x+1)(x+1)(x+4)=0⇔(x−2)(x−1)(x−1)(x+1)(x+1)(x+4)=0

<=>x=1 hoặc x=2 hoặc x=-4 hoặc x=-1