\(\left(9^2-4\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x^2-1\righ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

câu a, b, c dễ mà. Bạn áp dụng 7 hằng đẳng thúc là làm đc thoii!!

vd: a) \(\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)-\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)[\left(3x-2\right)-\left(x-1\right)]=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\) (bạn phá ngoặc ra rồi tính là ra bước này)

\(\Leftrightarrow3x+2=0\) hoặc \(x+1=0\) hoặc \(2x-1=0\) ( đến đây bạn chia làm 3 trường hợp r tự tính nhé)

Chúc bạn học tốt!!

NV
6 tháng 4 2020

d/

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^3+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\)

e/

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-6x-x^2-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x-6\right)-\left(x^2+x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2020

\(\left(x-1\right)^2-1+x^2=\left(1-x\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(x-1\right)\left(x+1\right)=\left(1-x\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)=\left(1-x\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\pm1\)

5 tháng 3 2020

Giúp tớ mấy câu còn lại đi các cậu, tớ cần gấp lắm ạ ;;-;;

9 tháng 6 2017

a) \(4x^2-8x=0\)

\(\Rightarrow4x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=0;x_2=2\)

b) \(\left(x+5\right)-3x\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow-3x^2-14x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3x+1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-5;x_2=\dfrac{1}{3}\)

9 tháng 6 2017

\(a,4x^2-8x=0\Rightarrow4x\left(x-8\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=8\end{matrix}\right.\)\(b,\left(x+5\right)-3x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(1-3x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\1-3x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

NV
26 tháng 2 2020

1. \(x^2\left(x+1\right)+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

2. \(\left(x-2\right)\left(6x+2\right)+\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(6x+2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).7x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\7x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

NV
26 tháng 2 2020

3.

\(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

4.

\(x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

15 tháng 9 2017

a)

x (x - 1) + x - 1 = 0

x2 - x + x - 1 = 0

x2 - 1 = 0

x2 = 1

\(\Rightarrow\) x = \(\pm\)1

b)

3( x - 3) - 4x - 12 = 0

3x - 9 - 4x - 12 = 0

-x - 21 = 0

-x = 21

\(\Rightarrow\)x = -21

c)

x3 - 5x = 0

x( x2 - 5) = 0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x2-5=0\Rightarrow x2=5\Rightarrow x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)x = 0

15 tháng 9 2017

d)

(3x - 2)2 - (x + 2)2 = 0

9x2 - 12x + 4 - x2 - 4x - 4 = 0

8x2 - 16x = 0

(làm tương tự như c)

e)

x2 - 9 - 4(x + 3) = 0

x2 - 9 - 4x - 12 = 0

(x2 - 4x + 4) - 13 -12 = 0

(x - 2)2 - 25 = 0

(x - 2)2 = 25

\(\Rightarrow\) x - 2 = 5

\(\Rightarrow\)x = 7

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!