\(^2\) - 8x\(^2\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

\(\text{a) }\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2-x-2002}{2002}=\left(\dfrac{1-x}{2003}-1\right)+\left(1-\dfrac{x}{2004}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\\ \Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)=0\\ \Leftrightarrow2004-x=0\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=2004\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=2004\)

26 tháng 4 2018

\(\text{b) }\dfrac{x^2-10x-29}{1971}+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\left(\text{ Chữa đề }\right)\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2-10x-29}{1971}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-10x-27}{1973}-1\right)=\left(\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-10x-1973}{27}-1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}-\dfrac{x^2-10x-2000}{29}-\dfrac{x^2-10x-2000}{27}=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-10x-2000=0\left(\text{Vì }\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x^2-20x+10x-2000=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-20\right)+10\left(x-20\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(x-20\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+10=0\\x-20=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=20\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-10;20\right\}\)

3 tháng 2 2019

Câu a)

Giải phÆ°Æ¡ng trình,(x + 1)/2004 + (x + 2)/2003 = (x + 3)/2002 + (x + 4)/2001,Toán há»c Lá»p 8,bà i tập Toán há»c Lá»p 8,giải bà i tập Toán há»c Lá»p 8,Toán há»c,Lá»p 8

3 tháng 2 2019

b) x-45/55 + x-47/53 = x-55/45 + x-53/47
<=>x-45/55 -1 + x-47/53 -1= x-55/45 -1 + x-53/47 - 1
<=>x-100/55 + x-100/53 = x-100/45 + x-100/47
<=>(x-100)(1/55+1/53-1/45-1/47)=0
<=>x-100=0
<=>x=100

Vậy x = 100

17 tháng 4 2017

Ta có: \(\dfrac{x^2-10x-29}{1971}+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2-10x-27}{1973}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-10x-29}{1971}-1\right)=\left(\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-10x-1973}{27}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}=\dfrac{x^2-10x-2000}{29}+\dfrac{x^2-10x-2000}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\dfrac{1}{1973}+\dfrac{1}{1971}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)=0\)\(\left(\dfrac{1}{1973}+\dfrac{1}{1971}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2-50x+40x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-50\right)+40\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(x+40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-50=0\\x+40=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=50\\x=-40\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giá trị x thỏa mãn là: \(x=-40;50\)

17 tháng 4 2017

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-29}{1971}-1+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}-1=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-1+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}=\dfrac{x^2-10x-2000}{29}+\dfrac{x^2-10x-2000}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\ne0\)

Nên \(x^2-10x-2000=0\)

<=> \(x^2-50x+40x-2000=0\)

<=> \(x\left(x-50\right)+40\left(x-50\right)=0\)

<=> \(\left(x-50\right)\left(x+40\right)=0\)

<=> \(x=50\) hoặc \(x=-40\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{50;-40\right\}\)

10 tháng 2 2018

Các câu na ná chắc nên mk làm mẫu 2 bài thui nha !

a, pt <=> x-23/24 + x-23/25 - x-23/26 - x-23/27 = 0

<=> (x-23).(1/24+1/25-1/26-1/27) = 0

<=> x-23=0 ( vì 1/24+1/25-1/26-1/27 > 0 )

<=> x=23

b, pt <=> (201-x/99 + 1)+(203-x/97 + 1)+(205-x/95 + 1) = 0

<=> 300-x/99 + 300-x/97 + 300-x/95 = 0

<=> (300-x).(1/99+1/97+1/95) = 0

<=> 300-x = 0 ( vì 1/99+1/97+1/95 > 0 )

<=> x=300

Tk mk nha

sory mình học lớp 7

30 tháng 4 2017

bài này đề bài là chứng minh hay là giải bất phương trình vậy bạn

1 tháng 5 2017

giả pt á b

6 tháng 6 2019

a,\(x-\frac{5x+2}{6}=\frac{7-3x}{4}\)

=> \(\frac{12x}{12}-\frac{\left(5x+2\right)2}{12}=\frac{\left(7-3x\right)3}{12}\)

=>\(\frac{12x-10x-4}{12}=\frac{21-9x}{12}\)

=>(khử mẫu)

=>\(12x-10x-4=21-9x\)

=>11x=25

=>x=25/11

b: \(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(8x+6\right)\)

=>30x+9=36+32x+24

=>32x+60=30x+9

=>2x=-51

=>x=-51/2

c: \(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x+6x\)

=>7x=2x-6x-3

=>7x=-4x-3

=>11x=-3

=>x=-3/11

d: \(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)-6x=3\left(1-2x+1\right)\)

=>4x+8-6x=3(-2x+2)

=>-2x+8+6x-6=0

=>4x+2=0

=>x=-1/2

16 tháng 1 2019

a)\(x-\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12x-10x-4}{12}=\dfrac{21-9x}{12}\)

\(\Leftrightarrow2x-4=21-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-4-21+9x=0\)

\(\Leftrightarrow11x-25=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{11}\)

b)\(\dfrac{10x+3}{12}=1+\dfrac{6+8x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{30x+9}{36}=\dfrac{36+24+32x}{36}\)

\(\Leftrightarrow30x+9=60+32x\)

\(\Leftrightarrow30x+9-60-32x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-51=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{51}{2}\)

c)\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{2}=\dfrac{x}{6}-6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-6x-3}{6}=\dfrac{x-36}{6}\)

\(\Leftrightarrow-4x-3=x-36\)

\(\Leftrightarrow-4x-3-x+36=0\)

\(\Leftrightarrow-5x+33=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{33}{5}\)

d)\(\dfrac{2+x}{3}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1-2x}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8+4x-6x}{12}=\dfrac{3-6x+3}{12}\)

\(\Leftrightarrow8-2x=6-6x\)

\(\Leftrightarrow8-2x-6+6x=0\)

\(\Leftrightarrow4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Tính lại xem đúng không nha haha

16 tháng 1 2019

a) \(x-\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24x}{24}-\dfrac{4\left(5x+2\right)}{24}=\dfrac{6\left(7-3x\right)}{24}\)

\(\Leftrightarrow24x-4\left(5x+2\right)=6\left(7-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow24x-20x-8=42-18x\)

\(\Leftrightarrow4x-8=42-18x\)

\(\Leftrightarrow4x+18x=42+8\)

\(\Leftrightarrow22x=50\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{11}\)

Vậy S\(=\left\{\dfrac{25}{11}\right\}\)

6 tháng 2 2018

1) điều kiện xác định : \(x\notin\left\{-1;-2;-3;-4\right\}\)

ta có : \(\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+7x+12+x^2+5x+4+x^2+3x+2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x^2+15x+18}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(3x^2+15x+18\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow18\left(x^2+5x+6\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow18\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow18=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\) ( vì điều kiện xác định )

\(\Leftrightarrow18=x^2+5x+4\Leftrightarrow x^2+5x-14=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\left(tmđk\right)\)

vậy \(x=2\) hoặc \(x=-7\) mấy câu kia lm tương tự nha bn