K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2021

1.

HPT  \(\left\{\begin{matrix} (x+1)(y-1)=xy+4\\ (2x-4)(y+1)=2xy+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} xy-x+y-1=xy+4\\ 2xy+2x-4y-4=2xy+5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -x+y=5\\ 2x-4y=9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{-29}{2}\\ y=\frac{-19}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy.............

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2021

2.

ĐKXĐ: $x\in\mathbb{R}$

$x^2+x-2\sqrt{x^2+x+1}+2=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x+1)-2\sqrt{x^2+x+1}+1=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x^2+x+1}-1)^2=0$

$\Rightarrow \sqrt{x^2+x+1}=1$

$\Rightarrow x^2+x=0$

$\Leftrightarrow x(x+1)=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-1$

12 tháng 7 2020

Bạn vào link này để xem bài làm của mik nha

large_1594515830440.jpg (768×1024)

12 tháng 7 2020

Mik ko gửi đc link , ib riêng nhé

3 tháng 6 2017

ta lấy (2) - (1) ta có :

xy = \(\sqrt{\left(xy-1\right)^2+1}\) \(\Leftrightarrow\) xy = \(\sqrt{\left(xy\right)^2-2xy+2}\)

\(\Leftrightarrow\) (xy)2 = (xy)2 - 2xy + 2 (vì (xy)2- 2xy + 2 luôn lớn hơn 0 )

- 2xy + 2 = 0 \(\Leftrightarrow\) xy = 1

thay vào pt đầu ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\x+y-1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\x+y=2\end{matrix}\right.\) vậy ta có : x + y = 2 và xy = 1

\(\Rightarrow\) x và y là nghiệm của phương trình : x2 - 2x + 1 = 0

\(\Delta\)' = 12- 1.1 = 1 -1 = 0 \(\Rightarrow\) phương trình có nghiệm kép

x1 = x2 = 1

vậy x = 1 ; y = 1

3 tháng 6 2017

Lấy (2) - (1) vế theo vế ta được:

\(xy=\sqrt{\left(xy-1\right)^2+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2=x^2y^2-2xy+1+1\)

\(\Leftrightarrow xy=1\)

Tới đây thì đơn giản rồi. M tự làm tiếp nhé

5 tháng 3 2018

Bình phương trình đầu trừ phương trình thứ hai cho ta được nhân tử (x - 1)xy(2y + 2x - 1) = 0

P/s: Đến đây là dễ rồi, tự làm nốt nhé bn!

28 tháng 7 2017

a) ĐK:  \(x\ge\frac{-1}{2}\)

\(x^2-\left(2x+1+2\sqrt{2x+1}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2x+1}+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x+1}-1\right)\left(x+\sqrt{2x+1}+1\right)=0\)

Vì  \(x\ge\frac{-1}{2}\)  nên  \(x+\sqrt{2x+1}+1>0\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{2x+1}-1=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=\sqrt{2x+1}\)

\(\Rightarrow x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Thử lại chỉ có x = 4 thỏa mãn

17 tháng 10 2020

a) \(ĐK:y-2x+1\ge0;4x+y+5\ge0;x+2y-2\ge0,x\le1\)

Th1: \(\hept{\begin{cases}y-2x+1=0\\3-3x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0=0\\-1=\sqrt{10}-1\end{cases}}\)(không thỏa mãn)

Th2: \(x,y\ne1\)

\(2x^2-y^2+xy-5x+y+2=\sqrt{y-2x+1}-\sqrt{3-3x}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(2x-y-1\right)=\frac{x+y-2}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1>0\)nên x + y - 2 = 0

Thay y = 2 - x vào phương trình \(x^2-y-1=\sqrt{4x+y+5}-\sqrt{x+2y-2}\), ta được: \(x^2+x-3=\sqrt{3x+7}-\sqrt{2-x}\)\(\Leftrightarrow x^2+x-2=\sqrt{3x+7}-1+2-\sqrt{2-x}\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\frac{3\left(x+2\right)}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{x+2}{2+\sqrt{2-x}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x\right)=0\)

Vì \(x\le1\)nên\(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x>0\)suy ra x = -2 nên y = 4

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (-2;4)

17 tháng 10 2020

b) \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^3+2y^3=10x-10y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x^2+y^2\right)=10\left(1\right)\\x^3+2y^3=10\left(x-y\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay (1) vào (2), ta được: \(x^3+2y^3=2\left(x^2+y^2\right)\left(x-y\right)\Leftrightarrow\left(2y-x\right)\left(x^2+2y^2\right)=0\)

* Th1: \(x^2+2y^2=0\)(*)

Mà \(x^2\ge0\forall x;2y^2\ge0\forall y\Rightarrow x^2+2y^2\ge0\)nên (*) xảy ra khi x = y = 0 nhưng cặp nghiệm này không thỏa mãn hệ

* Th2: 2y - x = 0 suy ra x = 2y thay vào (1), ta được: \(y^2=1\Rightarrow y=\pm1\Rightarrow x=\pm2\) 

Vậy hệ có 2 nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)