K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2015

a+b=257

4xb+2+b=257

4xb+b=257-2

bx(4+1)=255

bx5=255

b=255 : 5

b=51

3 tháng 3 2016

ukm ,nhanh lêncho mk nhé

3 tháng 3 2016

I don't know . It's very difficult

duyệt đi

A.Lý thuyết về dấu tam thức bậc hai

1. Tam thức bậc hai (một ẩn) là đa thức có dạng f(x) = ax2 + bx  + c trong đó x là biến a, b, c là các số đã cho, với a ≠ 0.

Định lí. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx  + c (a ≠ 0)

có biệt thức    ∆ = b2 – 4ac.

- Nếu ∆ < 0 thì với mọi x, f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = , với mọi x ≠ , f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ > 0, f(x) có 2 nghiệm x1, x(x< x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1; x2] và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong đoạn (x1; x2).

2. Bất phương trình bậc hai một ẩn.

Là mệnh đề chứa một biến có một trong các dạng:

ax2 + bx  + c > 0, ax2 + bx  + c < 0, ax2 + bx  + c ≥ 0, ax2 + bx  + c ≤ 0               trong đó vế trái là một tam thức bậc hai.

Để giải bất phương trình bậc hai một ẩn ta dùng định lí về dấu của tam thức bậc hai.

16 tháng 3 2018

a)  11 1 4 − 2 5 7 + 5 1 4 = 11 1 4 − 2 5 7 − 5 1 4 = 11 1 4 − 5 1 4 − 2 5 7 = 6 − 2 5 7 = 5 7 7 − 2 5 7 = 3 2 7

b)  8 5 11 + 3 5 8 − 3 5 11 = 8 5 11 + 3 5 8 − 3 5 11 = 8 5 11 − 3 5 11 + 3 5 8 = 5 + 3 5 8 = 8 5 8

14 tháng 2 2017

a)  11 1 4 − 2 5 7 + 5 1 4 = 11 1 4 − 2 5 7 − 5 1 4 = 11 1 4 − 5 1 4 − 2 5 7 = 6 − 2 5 7 = 5 7 7 − 2 5 7 = 3 2 7

b)  8 5 11 + 3 5 8 − 3 5 11 = 8 5 11 + 3 5 8 − 3 5 11 = 8 5 11 − 3 5 11 + 3 5 8 = 5 + 3 5 8 = 8 5 8

17 tháng 6 2019

Trả lời

a,A > B

b,A < B.

Mk ko chắc nữa !

a)nếu 200910+9=200919  

vậy 200919>201010suy ra A>B

nếu 36:32=4      và 47:43  =47-3=44

vậy 4<44  suy ra  A<B

chúc bn 

hok tốt

26 tháng 5 2020

Quy nạp theo n cho \(a_n=3^n+1\)(@)

+) Với n = 0 ta có: \(a_0=3^0+1=2\) đúng 

Với n = 1 ta có: \(a_1=3^1+1=4\) đúng

=> (@) đúng với n = 0 và n = 1

+) G/s (@) đúng cho đến n 

+) Ta cần chứng minh (@) đúng với n + 1 

Ta có: \(a_{n+1}=3a_n-2=3\left(3^n+1\right)-2=3^{n+1}+1\)

=> (@) đúng với n + 1 

Vậy (@) đúng với mọi n.