Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm ơn có bạn nào biết đất ruộng thường là loại đất gì ko? Làm ơn mau mau trả lời dùm mik!!Arigatou!
Đất ruộng đôi khi còn gọi là đất canh tác hay đất trồng trọt
chúc bạn học tốt
Sorry bạn nha. Nếu biết giúp luôn.Trường của mình ko học phần đấy nên mình hổng có biết...
1.
Giâm cành : là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
Chiết cành : là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng
Ghép mắt : là dùng một bộ phận sinh trưởng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
2.
Các cây dùng đề :
- Giâm cành : cành sắn mì , mía , khoai lang , rau muống , dâm bụt , cây gấc .,....
- Chiết cành : Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
- Ghép mắt : điều , hoa sứ , hoa lan , mai chiếu thủy , cao su , xoài , mãng cầu
-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.
2. + Một số cây trồng bằng cách giâm cành: Cành mía, cây khoai lang, sắn dây, dâm bụt, rau ngót, cành dâu...
+ Những loại cây thường được trồng bằng cách chiết cành là: Cam, chanh, bưởi, chôm chôm, vải, nhãn, cà phê...
Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót. Vì phân lân phân, hữu cơ là loại phân khó tan người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.
ảnh đẹp đó e
Nhờ trời mưa thuận gió hòa
Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau
Chim, gà, cá, lợn cành rau
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê
------------------------------------------
Mồng chín tháng chín có mưa
Thì con sắp sửa cày bừa làm ăn
Mồng chín , tháng chín không mưa
Thì con bán cả cày bừa đi buôn
Gái dòng chóng đẻ sao anh hững hờ?”
“Nhờ trời mưa gió thuận hoà.
Nào cầy nào cấy, trẻ già đua nhau.
Chim, gà, cá, lợn, cành cau,
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê”
“Làm ruộng ăn cơm nằm,
Chăn tằm ăn cơm đứng”
“Hễ mà hoa quả được mùa,
Chắc là nước bể, nước mưa đầy trời.
Ai ơi nên nhớ lấy lời.
Trông cơ trời đất, liệu thời làm ăn”
“Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày giữ nghiệp nông gia.
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”.
"Chiêm xong lại đến vụ mùa
Hết mùa rau muống đến mùa cải hoa
Đừng khinh dưa muối, tương cà
Tuy rằng ít bổ, nhưng mà có luôn."
- Phương pháp vật lí
VD: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt
- Phương pháp hóa học
VD: Đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ
- Phương pháp vi sinh vật học
VD: Ủ men
CHÚC BẠN THI TỐT !!!
Khi tiến hành phòng trừ sâu bệnh, phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Phòng là chính
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
1 tick đúng cho mk nk! Chúc các bn gặp may mắn trong kì thi sắp tới!
TK: -Gia đình em thường sử dụng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: chiên ( rán ), luộc, kho, xào.
cái này là phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi bn ak