K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

what the hợi

2 tháng 5 2016

sau tự trách mk thế on yêu

2 tháng 5 2016

liên hồng phúc chắc còn giỏi hơn nhiều người mà

\(\widehat{C}=90^0-35^0=55^0\)

XétΔABC vuông tại A có 

\(AC=BC\cdot\sin B\)

nên \(BC=\dfrac{5}{\sin35^0}\simeq8.72\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{8.72^2-5^2}=7.14\left(cm\right)\)

17 tháng 4 2017

Ta có: \(P\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\)

*)Xét \(P\left(1\right)=a\cdot1^3+b\cdot1^2+c\cdot1+d=100\)

\(\Rightarrow a+b+c+d=100\)

*)Xét \(P\left(-1\right)=a\cdot\left(-1\right)^3+b\cdot\left(-1\right)^2+c\cdot\left(-1\right)+d=50\)

\(\Rightarrow-a+b-c+d=50\)

*)Xét \(P\left(0\right)=a\cdot0^3+b\cdot0^2+c\cdot0+d=1\)

\(\Rightarrow d=1\)

*)Xét \(P\left(2\right)=a\cdot2^3+b\cdot2^2+c\cdot2+d=120\)

\(\Rightarrow8a+4b+2c+d=120\)

Vậy ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c+d=100\\-a+b-c+d=50\\d=1\\8a+4b+2c+d=120\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{227}{6}\\b=74\\c=\dfrac{377}{6}\\d=1\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức \(P\left(x\right)=-\dfrac{227}{6}x^3+74x^2+\dfrac{377}{6}x+1\)

\(P\left(3\right)=-\dfrac{227}{6}\cdot3^3+74\cdot3^2+\dfrac{377}{6}\cdot3+1=-166\)

17 tháng 4 2017

1. chú ý viết đề cẩn thận

2. đăng đúng box nó nhé cái nè để vào lớp 7

28 tháng 11 2016

Nếu làm đúng theo quy tắc trong biểu thức thì KQ chính xác là 9

12 tháng 11 2016

\(A=\left|x+1\right|+5\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+5\ge5\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x+1\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge-1\)

Mà A đạt GTNN, suy ra \(\left|x+1\right|\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow x=-1\)

Thay \(x=-1\) vào biểu thức ta có:

\(A=\left|-1+1\right|+5=0+5=5\)

Vậy: \(Min_A=5\)

 

 

12 tháng 11 2016

\(B=\left(x-1\right)^2=\left|y-3\right|+2\)

\(B=a^2-2a1+1^2=\left|y-3\right|+2\)

\(B=a^2-2a1+1=\left|y-3\right|+2\)

\(\Rightarrow a^2-2a1+1+2=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+1+2=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+3=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)+3=y-3\\a\left(a-2\right)+3=-y-3\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)=y-3-3\\a\left(a-2\right)=-y-3-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)=y-6\\a\left(a-2\right)=-y-6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow a^2-2a=-y-6\)

\(\Rightarrow a^2-2a+y=-6\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+y=-6\) (loại do âm)

\(a\left(a-2\right)=y-6\)

\(\Rightarrow-y+6=-a\left(a-2\right)\)

\(\Rightarrow6=y-a\left(a-2\right)\) (nhận)

Vậy: \(Min_B=6\)

 

 

 

5 tháng 9 2016

Mình học lớp 7 được ko

a:b=\(\frac{2}{7}\)=>a=\(\frac{2}{7}\)*b

Ta có \(\frac{a+35}{b}\)=\(\frac{11}{14}\)

<=>(a+35)*14=11*b

<=>14a+490=11b

<=>14*\(\frac{2}{7}\)*b+490=11b

<=>4*b+490=11b

=>           490=11b-4b

=>           490=7b

=>          b=490:7

=>          b=70

=>a=70*\(\frac{2}{7}\)

=>a=20

Vậy a=20;b=70

3 tháng 5 2016

Thực ra cũng không hoàn toàn là thế: \(\frac{-1}{-2};\frac{3}{-3};\frac{5}{-6};...\)

 

8 tháng 4 2017

Do nếu nhân cả tử số và mẫu số với một số bất kỳ khác 0 ta sẽ được một phân số bằng phân số ban đầu cho nên với bất kỳ một phân số nào ta đều có thể viết được dưới dạng 1 phân số với mẫu số dương bằng cách nhân cả tử và mẫu số của phân số có mẫu số âm với -1