K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2020

                                        Bài làm :

Ta có hình vẽ :

A ...... ... B .. }h2 {h1 ...... {H .......

Gọi h1 là chiều cao cột dầu ; dd là trọng lượng riêng của dầu ; dn là trọng lượng riêng của nước .

=>h1=18cm=0,18m

Xét áp suất tại 2 điểm A và B cùng nằm trên mặt phẳng ngang ; ta có :

\(pA=pB\)

\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.h_2\)

\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.\left(h_1-H\right)\)

\(\Leftrightarrow8000.0,18=10000.\left(0,18-H\right)\)

\(\Leftrightarrow H=0,036\left(m\right)\)

Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình là 0,036 m = 3,6 cm .

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Gọi d là đường thẳng đi qua A và song song với BC và giả sử d\cap HD=M,d\cap HE=N.

H2-1Vì AH là phân giác của \widehat{DHE} và AH\bot MN nên AM=AN.

Theo định lý Thales, ta có \dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{BH},\ \dfrac{CE}{EA}=\dfrac{HC}{AN}.

Từ đó suy ra \dfrac{AD}{DB}\cdot\dfrac{BH}{HC}\cdot\dfrac{CE}{EA}=\dfrac{AM}{BH}\cdot\dfrac{BH}{HC}\cdot\dfrac{HC}{AN}=\dfrac{AM}{AN}=1.

Vậy theo định lý Ceva, các đường thẳng AHBE và CD đồng qu

23 tháng 2 2020

không được

23 tháng 9 2020

Ta có : \(C+5D=4x+3y+5.\left(7x+2y\right)\)

\(=4x+3y+35x+10y\)

\(=39x+13y⋮13\)

\(\Rightarrow C+5D⋮13\)

Mà  \(C⋮13\Rightarrow5D⋮13\Rightarrow D⋮13\left(đpcm\right)\)

12 tháng 7 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(=\dfrac{\left(a+b-c\right)+\left(a+c-b\right)+\left(b+c-a\right)}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(=>a+b-c=c;a+c-b=b;c+b-a=a\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\a+c=2b\\b+c=2a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=c\)

Thay a=b=c vào P ta có:

\(P=\dfrac{\left(a+a\right)\left(a+a\right)\left(a+a\right)}{a.a.a}=\dfrac{2a.2a.2a}{a^3}=\dfrac{8a^3}{a^3}=8\)

Vậy giá trị của P=8 tại a=b=c;

CHÚC BẠN HỌC TỐT.........

20 tháng 8 2017

Câu 1:

Ta có:\(A=x^2-2x+5\)

           \(A=x^2-2x+1+4\)

           \(A=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

                   Dấu = xảy ra khi x - 1 = 0 ; x = 1

Vậy Min A =4 khi x =1

Câu 2:

Ta có:\(B=-2x^2-4x+1\)

               \(=-2\left(x^2+2x-\frac{1}{2}\right)\)

                  \(=-2\left(x^2+2x+1-\frac{3}{2}\right)\)

                    \(=3-2\left(x+1\right)^2\le3\)

Dấu = xảy ra khi x + 1 =0 ; x=-1

      Vậy Max A = 3 khi x = -1

18 tháng 1 2018

Bn tham khảo bài này nè:A,tìm giá trị nhỏ nhất của BT:A=(x^2-3x+1)(x^2-3x-1) b, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:B=-x^2-4x-y^2+2y?

 a) 
bạn nhìn vào biểu thức sẽ thấy có xuất hiện hằng đẳng thức (a-b)*(a+b) 
A = (( x^2 - 3x) +1)*(( x^2 - 3x) - 1) 
A = ( x^2 -3x)^2 -1 >= -1 (>= là lớn hơn hoặc bằng) 
Vậy giá trị nhỏ nhát của A là -1 khi ( x^2 - 3x) = 0 hay x=o hoặc x=3 
b) 
B = -x^2 - 4x -4 -y^2 + 2y -1 +5 ( thêm vào bớt ra) 
B = -( x^2+4x+4) -( y^2 - 2y 1) + 5 
B = 5 - (( x + 2 )^2 + ( y - 1)^2) <= 5 (<= là bé hơn hoặc bằng) 
Vậy giá trị lớn nhất cảu B là 5 khi ( x + 2 )^2 = 0 và ( y -1 )^2 = 0 hay x = -2 và y = 1 

* Lưu ý cho bạn một chút nè.Nếu bài toán nào yêu cầu chúng ta tìm GTNN hay GTLN thì pảhi dựa vào hằng đẳng thức mủ hai là nhiều. :):)

3 tháng 7 2017

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{c+b-a}{a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{a+c-b}{b}+2=\frac{c+b-a}{a}+2\)

\(=\frac{a+b}{c}-1+2=\frac{a+c}{b}-1+2=\frac{c+b}{a}-1+2\)

\(=\frac{a+b}{c}+1=\frac{a+c}{b}+1=\frac{c+b}{a}+1\)

\(=\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{a}\)

\(\Rightarrow a=b=c\)Thay vào \(P\)ta được :

\(P=\frac{\left(a+a\right)\left(a+a\right)\left(a+a\right)}{a^3}=\frac{2a\cdot2a\cdot2a}{a^3}=\frac{8a^3}{a^3}=8\)

Bài 1 : phân tích đa thức thành nhân tử.3x2 + 2x – 1x3 + 6x2 + 11x + 6x4 + 2x2 – 3ab + ac +b2 + 2bc + c2a3 – b3 + c3 + 3abcbài 2 : cho phân thức : tìm điều kiện của x để A có nghĩa.Rút gọn A.Tính x để A < 1.Bài 3 : Chứng minh các bất đẳng thức :Cho a + b + c = 0 . Chứng minh rằng :  a3 + b3 + c3 = 3abc.Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng :Chứng minh rằng : x5 + y5 ≥  x4y +...
Đọc tiếp

Bài 1 : phân tích đa thức thành nhân tử.

  1. 3x2 + 2x – 1
  2. x3 + 6x2 + 11x + 6
  3. x4 + 2x2 – 3
  4. ab + ac +b2 + 2bc + c2
  5. a3 – b3 + c3 + 3abc

bài 2 : cho phân thức : A = \frac{x^4-2x^2+1}{x^3-3x -2}

  1. tìm điều kiện của x để A có nghĩa.
  2. Rút gọn A.
  3. Tính x để A < 1.

Bài 3 : Chứng minh các bất đẳng thức :

  1. Cho a + b + c = 0 . Chứng minh rằng :  a3 + b3 + c3 = 3abc.
  2. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng :

\frac{a}{b+c} +\frac{b}{a+c} +\frac{c}{a+b} <2

  1. Chứng minh rằng : x5 + y5 ≥  x4y + xy4 với x, y ≠ 0 và x + y ≥ 0

Bài 4 : giải phương trình :

  1. x2 – 3x + 2 + |x – 1| = 0
  2.  
  3. \frac{x+2}{x-2} -\frac{1}{x} -\frac{2}{x(x-2)} =0

 Bài 5 : tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có)

  1. A = x2 – 2x + 5
  2. B = -2x2 – 4x + 1.
  3. C = \frac{3}{-x^2+2x-4}

Bài 6 : tính giá trị của biểu thức.

  1. Biết a – b = 7 tính : A = a2(a + 1) – b2(b – 1) + ab – 3ab(a – b + 1)
  2. Cho ba số a, b, c khác 0 thỏa nãm đẳng thức : \frac{a+b-c}{c} =\frac{a+c-b}{b} =\frac{c+b-a}{c}

Tính : P = \frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{abc}

Bài 7 : Chứng minh rằng

  1. 8351634 + 8241142 chia hết cho 26.
  2. A = n3 + 6n2 – 19n – 24 chia hết cho 6.
  3. B = (10n – 9n – 1) chia hết cho 27 với n thuộc N*.

Bài 8 :

Trong cuộc đua mô tô có ba xe khởi hành cùng một lúc. Xe thứ hai trong một giờ chạy chậm hơn xe thứ nhất 15km và nhanh xe thứ ba 3km. nên đến đích chậm hơn xe thứ nhất 12 phút và sớm hơn xe thứ ba 3 phút. Không có sự dừng lại dọc đường đi. Tính vận tốc mỗi xe, quãng đường đua và thời gian mỗi xe.

Advertisements

0
27 tháng 6 2018

1. \(A=x^2-2x+5\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)+4\)

\(=\left(x-1\right)^2+4\)

\(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\) nên \(\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\) x - 1 = 0 \(\Leftrightarrow\) x = 1

Vậy ...

2. \(B=-2x^2-4x+1\)

\(=-2\left(x^2+2x-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=-\left(x^2+2x+1-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=-\left(x+1\right)^2+\dfrac{3}{2}\le\dfrac{3}{2}\forall x\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\) x + 1 = 0 \(\Leftrightarrow\) x = -1

Vậy ...

3. \(C=\dfrac{3}{-x^2+2x-4}\)

\(=-\dfrac{3}{x^2-2x+4}\)

\(=-\dfrac{3}{\left(x^2-2x+1\right)+3}\)

\(=-\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2+3}\)

\(\left(x-1\right)^2\ge0\) nên \(\left(x-1\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow-\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2+3}\ge-\dfrac{3}{3}=-1\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\) x - 1 = 0 \(\Leftrightarrow\) x = 1

Vậy ...

27 tháng 6 2018

dạ em thua