Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 50 = 2 x 52
25 = 52
100 = 22 x 52
=> ƯCLN ( 50,25,100 ) = 52 = 25
Mặt khác x < 10 => x = Ư(25)
Ư(25 ) = { 1; 5; 25 }
=> x = 5.
a chia hết cho 21 => 21 thuộc ước của a (1)
a chia hết cho 28 => 28 thuộc ước của a (2)
Từ (1) và (2) => 21 ; 28 cùng thuộc ước của a => a là BC (21;28)
21 = 3.7
28 = 22 . 7
=> BCNN(21;28 ) = 22 . 3 . 7 = 84
=> BC(21;28) = { 0; 84; 168 ;...)
Vì a nhỏ hơn 100 => a = 0 hoặc a = 84
tick đúng nha
Ta có: n + 3 ⋮ n + 1 và n + 1 ⋮ n + 1
Suy ra: (n + 3) – (n + 1) ⋮ (n + 1) hay 2 ⋮ (n + 1)
Do đó: n + 1 ∈ {1; 2}
+ Nếu n + 1 = 1 thì n = 0.
+ Nếu n + 1 = 2 thì n = 1.
Vậy có hai số thỏa mãn là 0 và 1
Vì số vừa chia hết cho 2 và 5 là những số có tận cùng là 0
các số có tận cùng là 0 mà >953 và <984 là:960;970;980
n\(\in\) {960;970;980}
b1: tìm các phần tử chia hết cho bao nhiêu dựa vào đề bài
b2: viết phần tử
a, 17x3y chia hết cho 15 => 17x3y chia hết cho 5
TH1: y=0 => Các số chia hết 15: 17130, 17430, 17730 => x=1 hoặc x=4 hoặc x=7
TH2: y=5 => Các số chia hết cho 15: 17235, 17535, 17835 => x=2 hoặc x=5 hoặc x=8
Vậy: Các cặp số (x;y) thoả mãn: (x;y)= {(1;0); (4;0); (7;0); (2;5); (5;5); (8;5)}
34x5y chia hết cho 36 => 34x5y là số chẵn và chia hết cho 3, chia hết cho 9
TH1: y=0 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
TH2: y=2 => Các số chia hết cho 36: 34452 => x=4
TH3: y=4 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
TH4: y=6 => Các số chia hết cho 36: 34056; 34956 => x=0 hoặc x=9
TH5: y=8 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
=> Các số chia hết cho 36 tìm được: 34452; 34056 và 34956
Vậy: (x;y)={(4;2); (0;6); (9;6)}
Ta có: n.9 chia hết 20 mà (9,20)=1
<=> n chia hết 20
<=> n= 20k (k thuộc N)
<=> n thuộc {0,20,40,60,80,100,120,...}
Mà n < 100
<=> n thuộc { 0,2040,60,80 }
Vậy n thuộc {0,20,40,60,80}Ư thì n . 9 chia hết 20
Lưu ý: Bn nên thay từ thuộc thành \(\in\) và thay chia hết thành \(⋮\)nha
Hc tốt ^^