K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Phép trừ và phép chia. Luyện tập 1. Luyện tập 2

Từ đường chéo đã cho ta tính được tổng các số ở các dòng, các cột các đường chéo là 2 + 5 + 8 = 15. Do đó nếu biết hai số trên một dòng hoặc một cột ta sẽ tìm được số thứ ba trên dòng hoặc cột đó.

Chảng hạn, ta có thể tìm được số chưa biết ở cột thứ ba: gọi nó là x ta có x + 2 + 6 = 15 hay x + 8 = 15. Do đó x = 15 - 8 = 7.

Ở dòng ba đã biết 8 và 6 với tổng 8 + 6 = 14. Do đó phải điền vào ô ở dòng ba cột hai số 1. Bây giờ đã biết hai số là 5 và 7 với 5 + 7 = 12.

Do đó phải điền tiếp số 3 vào ô dòng hai cột một. Bây giờ cột thứ nhất lại có hai số đã biết là 8 và 3 với tổng 8 + 3 = 11. Do đó phải điền vào ô ở dòng một cột một số 4. Cuối cùng, phải điền số 9 vào ô ở dòng một cột hai.

4 9 2
3 5 7
8 1 6

18 tháng 5 2017

3 -2 -4 -3 0 2 4 1 -1

19 tháng 5 2017

Hỏi đáp Toán

17 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 11 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 14 trang 11 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

có công mài sắt có ngày nên kim

18 tháng 5 2017

Trước hết ta cần nhận xét:

\(\left(-1\right)+\left(-2\right)+\left(-3\right)+\left(-4\right)+5+6+7=8\)

Mặt khác, tổng của ba bộ số "thẳng hàng" bằng 0 nên ta có tổng của sáu số xung quanh và ba số đứng giũa cũng bằng 0.

Từ đó suy ra: Số đứng giữa + số đứng giữa +8 = 0, nên số đứng giữa = -4.

Từ đó, ta có cách điền như hình 19 dưới đây

-4 -3 -2 -1 7 6 5 Hình 19

18 tháng 5 2017

Trước hết ta cần nhận xét:

\(\left(1\right)+\left(-2\right)+-3+\left(-4\right)+5+6+7=8\)

Mặt khác, tổng của ba bộ số "thẳng hàng" bằng 0 nên ta có tổng của sáu số xung quanh và ba số đứng giũa cũng bằng 0.

Từ đó suy ra: Số đứng giữa + số đứng giữa +8 = 0, nên số đứng giữa = -4.

Từ đó, ta có cách điền như hình 19 dưới đây

7 6 5 -4 -3 -2 -1 Hình 19

19 tháng 7 2018

Tổng của đường chéo thứ nhất là 8 + 2 + 5 = 15.

Do đó ta phải điền các số sao cho tổng mỗi dòng, mỗi cột đều bằng 15.

Ở cột thứ 3 : 2 + (d) + 6 = 15 ⇒ (d) = 15 – 2 – 6 = 7.

Ở dòng thứ 2: (c) + 5 + (d) = 15 ⇒ (c) = 15 – 5 – (d) = 15 – 5 – 7 = 3.

Ở dòng thứ 3: 8 + (e) + 6 = 15 ⇒ (e) = 15 – 8 – 6 = 1.

Ở cột thứ 1: (a) + (c) + 8 = 15 ⇒ (a) = 15 – 8 – c = 15 – 8 – 3 = 4.

Ở cột thứ 2: (b) + 5 + (e) = 15 ⇒ (b) = 15 – 5 – (e) = 15 – 5 – 1 = 9.

Vậy ta có bảng hoàn chỉnh sau:

4 9 2
3 5 7
8 1 6
12 tháng 9 2018

ô vuông nào bạn ơi ???

1.d, 2.c, 3.a

29 tháng 11 2017

Nối 1 – d ; 2 – c ; 3 – a