K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2023

e=energy ( năng lượng)

m=mass ( khối lượng)

c = speed of light

2= bình phương

 

23 tháng 6 2016

Số mol Be ban đầu là: 27: 9 = 3(mol)

Số mol Be còn lại sau 2 chu kì là: \(n=\dfrac{3}{2^2}=\dfrac{3}{4} (mol)\)

Số mol Be bị phân rã là: \(3-3/4=2,25(mol)\)

Mỗi hạt Be bị phân rã sinh ra 2 hạt He, nên mỗi mol Be bị phân rã sinh ra 2 mol khí He.

Vậy số mol khí He sinh ra là: \(2.2,25=4,5(mol)\)

Thể tích khi He sinh ra ở ĐKTC là: \(4,5.22,5=100,8 (mol)\)

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 2 2016

Mình hướng dẫn thế này rồi bạn làm tiếp nhé.

a. Áp dụng CT: \(hf=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow 6,625.10^{-34}.3.10^8=A_t+\dfrac{1}{2}.9,1.10^{-31}.(0,4.10^6)^2\)

\(\Rightarrow A_t\)

Mà \(A_t=\dfrac{hc}{\lambda_0}\Rightarrow \lambda_0\)

b. Áp dụng: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+eV_{max}\)

\(\Rightarrow \lambda\)

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

Khi chiếu đồng thời hai bức xạ vào kim loại thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại sẽ có giá trị lớn khi mà bức xạ có bước sóng nhỏ hơn => chọn λ = 0,243 μm.

\(W_{0đ max}= hf - A = hc.(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0})= 6,625.10^{-19}.3.10^8.(\frac{1}{0,243.10^{-6}}-\frac{1}{0,5.10^{-6}})= 4,2.10^{-19}J.\)

=> \(v_{0max}=\sqrt{ \frac{2.W_{0đ max}}{m_e}}= 9,61.10^5 m/s.\)

  

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 1 2016

Có 9 vân sáng trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 

\((9-1)i= 3,6=> i = 0,45mm.\)

\(\lambda = \frac{ai}{D}= \frac{1,2.0,45}{2}= 0,6\mu m.\)

\(f = \frac{c}{\lambda}= 5.10^{14}Hz. \)

13 tháng 8 2017

Đây là bài toán con lắc đơn dao động trong lực lạ (lực điện trường)

Khi E = 0, chu kì dao động: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\) (1)

Trong điện trường đều:

E P F

Do F cùng chiều với P nên trọng lực hiệu dụng: \(P'=P+F\)

\(\Rightarrow P'=mg+qE\)

\(\Rightarrow g'=\dfrac{P'}{m}=g+\dfrac{qE}{m}\)

Chu kì dao động: \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g'}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{g}{g'}}=\sqrt{\dfrac{g}{g+\dfrac{qE}{m}}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{10}{10+\dfrac{2.10^{-7}.10^4}{0,01}}}\approx 0,99\)

\(\Rightarrow T'=1,98s\)

13 tháng 3 2018

Áp dụng định luật biến thiên động năng, ta có: Wđ – 0 = Ađiện trường

⇒ Wđ = Ađiện trường = e.U = 1,6.10-19 . 10.103 = 1,6.10-15 (J)

Mà Wđ = \(\dfrac{1}{2}\).m.v2 ⇒ v = \(\dfrac{\sqrt[]{2W_4}}{m}\)= \(\dfrac{\sqrt{2.1,6.10^{-15}}}{9,1.10^{-31}}\)\(=5,93.10^7\)

24 tháng 2 2016

Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{2.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}=1,25.10^{13}\)

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100 \% => N = \frac{1,25.10^{13}.100}{0,5}=2,5.10^{15} \)

11 tháng 6 2016

Con lắc đặt trong điện trg đều có phương ngang →\(\overrightarrow{P}\perp\overrightarrow{E}\) → g''=\(\sqrt{g^2+a^2}\)   Ta có : F=qE=ma → a=2 m/s2  → g''=10 m/s2

  T= 2π\(\sqrt{\frac{\Delta l}{g^{''}}}\)     và khi buông nhẹ cho dao động thì ::A=\(\Delta l\)     .Đế bài chép thiếu \(l\)rồi. lắp số vô là ok

11 tháng 6 2016

nhưng làm sao tính A ạ

17 tháng 3 2016

Khi electron nhảy từ trạng thái có năng lượng En sang trạng thái có mức năng lượng nhỏ hơn Em thì nguyên tử phát ra bức xạ thỏa mãn 

      \(hf = E_n-E_m \)

=> \(h\frac{c}{\lambda} = E_m-E_n \)

=>  \(\lambda=\frac{hc}{E_m-E_n} =\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,9.1,6.10^{-19}}=6,54.10^{-7}m= 0,654.10^{-6}m.\)                        

18 tháng 3 2016

Bhihi