Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính sách cai trị về văn hóa của Pháp có điểm gì giống với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta thời Bắc thuộc?
A. Đều thực hiện âm mưu đồng hóa nền văn hóa bản địa .
B. Phục vụ cho bộ máy cai trị .
C. Truyền bá nền văn hóa của Pháp.
D. Kìm hãm các phong chào đấu tranh của nhân dân.
Chính sách cai trị về văn hóa của Pháp có điểm gì giống với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta thời Bắc thuộc?
A. Đều thực hiện âm mưu đồng hóa nền văn hóa bản địa .
B. Phục vụ cho bộ máy cai trị .
C. Truyền bá nền văn hóa của Pháp.
D. Kìm hãm các phong chào đấu tranh của nhân dân.
Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở đường cho việc xây dựng một nền văn hóa mới trên cơ sở tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và kế thừa những tinh hoa của di sản văn hóa nhân loại. Đó là văn hóa Xô viết.
Thành tựu của công cuộc xây dựng nền văn hóa Xô viết được thể hiện trong việc xóa bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học, sáng tạo chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, đấu tranh chống các tàn dư tư tưởng của chế độ cũ, phát triển văn học, nghệ thuật...
Trước cách mạng, 3/4 dân số Nga mù chữ ; trong ngôn ngữ của một số dân tộc không có động từ "học tập". Chỉ trong vòng 20 năm (1921 - 1940), khoảng 60 triệu người đã thoát nạn mù chữ. Đến cuối những năm 30, nạn mù chữ về căn bản được thanh toán, chế độ giáo dục phổ cập bắt buộc 7 năm được thực hiện, ở các thành phố đã thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Giáo dục đại học thu được nhiều thành tựu to lớn : đến năm 1932 đã đào tạo được 198 000 người có trình độ đại học và 319 000 người có trình độ cao đẳng.
Trong vòng chưa đầy 30 năm, nước Nga “đi giày cỏ” xưa kia đã trở thành một đất nước, trong đó đa số người dân có trình độ văn hóa cao, có một đội ngũ trí thức đông đảo, phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Với những cơ sở nghiên cứu khoa học rộng lớn, được trang bị đầy đủ, đội ngũ các nhà khoa học Xô viết đã đạt được những thành tựu rực rỡ và chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học thế giới.
Cùng với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật, nền văn hóa - nghệ thuật Xô viết có những cống hiến to lớn vào kho tàng văn hóa nhân loại.
* Tổ chức bộ máy nhà nước :
- Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.
-Thời Gia Long chia nước ta làm ba vùng : Bắc Thành ,Gia Đình Thành và các Trực Doanh( Trung Bộ ) do triều đình trực tiếp cai quản. Chính quyền Trung ương cai quản cả nước ,mỗi thành có một tông thần trông coi từ Ninh bình trở ra Bắc là Bác THnah, từ Bình Thuận trở vào Nam là Gia Đình THnah. Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Con lại 2 khu vừa tự trị Tống trận có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi
- Năm 1831-1832, Mình Mang thức hhien một cuộc cải cách chính chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là Tổng đỐc, tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình. Sự phân chia của Mình Mang được dựa theo cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phòng tập tập quán địa phương phù hợp với vi phạm quản lý của một tình. Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay. Như vậy, cải cách của Mình Mang được đánh giá rất cao.
- Tuyển chọn quan lại : thông qua giáo dục, thi cử
- Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ ( Hoàng triều luật lệ, luật Gia Long) với 400 hà khắc, quy định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và chất tự phong kiến
* Quan doi : duoc to chuc quy cu trang bi day du song lac hau ,tho so
* Ngoại giao :
- Thán phục nha Thanh ( trung Quoc )
- Bat Lao ,Cam-pu-chia than phuc.
- Với phương Tây " đóng cửa ,không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao của họ"
Chính sách văn hóa và giáo dục của thực dân Pháp tại Việt Nam có mục đích chủ yếu là kiểm soát và thay đổi nền văn hóa, giáo dục của người Việt Nam để phù hợp với lợi ích của Pháp. Chính sách này bao gồm việc giáo dục người Việt Nam theo kiểu Pháp, đưa các giáo viên Pháp đến Việt Nam để giảng dạy, cấm sử dụng tiếng Việt trong giáo dục và quản lý các trường học.
Tầng lớp quý tộc mới:
Là một tầng lớp vốn xuất thân từ chế đọ phong kiến( nguồn gốc là quý tộc phong kiến) nhưng đã tham gia khing doanh TBCM và bị tư bản hóa ( trong cm Anh quý tộc ms là mọt liêm minh của giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ phong kiến và sau này ns Anh cx một mô hình nhà nc theo thể chế quân chủ lập hiến-1 dạng thức liên minh Tư sản+ Quý tộc ms)
Hà Nội là một thành phố nằm giữa các con sông, giữa hai dòng sông chính là sông Hồng và sông Đáy.
Sông Hồng có tổng chiều dài là 1.149 km, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Việt Nam một đoạn dài 510 km và đổ ra biển Đông. Sông Đáy là một nhánh nằm ở hữu ngạn sông Hồng, đổ ra Vịnh Bắc Bộ. Hà Nội ngày nay nằm trên vùng đất bồi tụ của ngã ba sông Hồng, sông Đuống, là vùng trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ. Nơi đây có một con sông quen thuộc là sông Tô Lịch, lấy nước từ sông Hồng đổ sang sông Nhuệ, là vị trí xây dựng thành Đại La.
Những tên gọi
\(-\) Năm 544: Lý Nam Đế đóng đô ở Vạn Xuân, dựng thành ở ven sông Tô Lịch.
\(-\) Năm 866: Cao Biền xây thành Đại La.
\(-\) Năm 1010: Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đặt tên là Thăng Long (昇龍)
\(-\) Năm 1397: Hồ Quý Ly đổi tên thành Đông Đô.
\(-\) Năm 1428: Lê Lợi đổi tên thành Đông Kinh.
\(-\) Năm 1802: Gia Long đổi chữ "Long” (龍) là Rồng thành chữ "Long" (隆) là Thịnh vượng.
\(-\) Năm 1831: Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội (河內)
+ Qua các thời Lý, Trần, kinh thành Thăng Long của nước Đại Việt đã trở thành nơi tập trung tinh hoa văn hoá của đất nước .
+ Cái chất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội chính là ở những con người sống tại đó với cách sống, cách ứng xử của họ.
+ Hà Nội có nhiều di tích lịch sử văn hoá mang nhiều ý nghĩa sâu sắc: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Đền Quán Thánh, Phủ Tây Hồ, Chùa Trấn Quốc, Chùa Một Cột…
Thăng Long :
- Là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê.
- Phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.
- Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.