Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: B. Đều noi gương Nhật Bản để tự cường.
Giải thích: Nhận thấy Nhật Bản rất phát triển từ khi duy tân, nên cả Phan Bội CHâu và Phan Châu Trinh đều muốn học tập con đường duy tân để áp dụng vào nước mình.
#Tham_khảo!
* Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu
và cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…)
Xu hướng | Chủ trương | Biện pháp | Khả năng thực hiện | Tác dụng | Hạn chế |
Bạo động của Phan Bội Châu | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ | Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu viện Nhật Bản | Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện | Thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân, để lại bài học về xây dựng lực lượng, đường lối đấu tranh trong giai đoạn sau | Chủ trương cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm vì bản chất của Nhật cũng là một nước đế quốc |
Cải cách của Phan Châu Trinh | Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp. | Mở trường học, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn,… nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới giúp Việt Nam tiến bộ | Không thể thực hiện được vì trái với chính sách cai trị của Pháp | Cổ vũ tinh thần tự lập tự cường, giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến, thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân. Có sức ảnh hưởng lớn dẫn đến phong trào vũ trang ở Trung Kì. | Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân |
Hoạt động của Đông kinh nghĩa thục tập trung vào việc nghiên cứu và truyền bá tri thức theo hướng hiện đại hóa. Họ tập trung vào việc phát triển các ngành học thuật như khoa học, toán học, công nghệ, y học và văn chương. Các thành viên của Đông kinh nghĩa thục đã viết nhiều sách giáo trình mới, chỉnh sửa lại các sách cũ và xây dựng các chương trình giảng dạy tiên tiến.
Ý nghĩa của hoạt động Đông kinh nghĩa thục rất lớn. Đầu tiên, nó đã đánh thức và thúc đẩy sự quan tâm vào học thuật và tri thức trong xã hội Trung Quốc thời đó. Việc tập trung vào việc nghiên cứu các ngành học tiên tiến đã giúp nâng cao kiến thức và năng lực của những người tham gia.
Thứ hai, Đông kinh nghĩa thục đã mở ra một trào lưu mới trong văn hóa và giáo dục Trung Quốc. Các nhà giáo của phong trào đã đóng góp quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, cải thiện phương pháp giảng dạy và khuyến khích sự sáng tạo trong tri thức.
Cuối cùng, hoạt động này đã góp phần quan trọng vào quá trình hiện đại hóa Trung Quốc. Nhờ sự cống hiến và nỗ lực của Đông kinh nghĩa thục, tri thức và khoa học công nghệ phương Tây đã được chuyển giao thành công vào xã hội Trung Hoa, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của quốc gia này.
a) Hoàn cảnh:
- Sau năm 1908, phong trào giải phóng dân tộc rơi vào tình trạng bế tắc. Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
- Tuy khâm phục các bậc tiền bối, nhưng Người không đi theo con đường cứu nước của họ mà quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới.
b) Những hoạt động:
- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...
- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
ND chính
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: bối cảnh và những hoạt động chính. |
ND so sánh | HĐ của Phan Bội Châu | Cải cách của Phan Châu Trinh |
Chủ trương | Bạo động vũ trang để giành dlap dtoc | Nâng cao dân trí .pt kte vhoa,làm cho dân giàunc mạnh,tiến tới giành dlap dtoc |
Bp | Đưa hs VN sang NB du hc .Nhờ chính phủ nhật giúp đỡ đánh đuôit Pháp | Vận động và y/cầu chính phủ Pháp tiến hành các cuộc cải cách xh |
Khả năng thực hiện | Phù hợp vs nguyện vọng của nd,nhưng k thực hiệnđc | K thực hiện đc vì trái vs bản chất của Pháp |
T/d | Cổ vũ tinh thẩn yêu nc,đấu tranh giải phóng dtoc | Góp phần nâng cao dân trí và ý thức cường của dtoc |
Hạn chế | Chưa nhận thức đúng bản chất của chủ nghĩa Đế quốc ns chung | Chưa thấy đc bản chất xâm lc của TD Pháp |
NB:nhật bản
pt:phát triển / nếu bn co j thac mac cu hoi mk nhe
- Hạn chế : lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.
- Ý nghĩa :
+ Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
- Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.
TK:
- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.
- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.
- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.
- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển theo hương cách mạng tư sản đứnglên con đường chủ nghĩa tư bản.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.
- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.