K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Nhận xét về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường :
Nhà Đường siết chặt ách thống trị rất tàn bạo :
- Chia lại đơn vị hành chính, đặt tên mới.
- Cai trị trực tiếp đến cấp huyện.
- Làm đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân

21 tháng 3 2017

Nhận xét về tình hình nc ta dưới ách thống trị của nhà Đường :
Nhà Đường siết chặt ách thống trị rất tàn bạo :

- Chia lại đơn vị hành chính, đặt tên ms
- Cai trị trực tiếp đến tận cấp huyện
- Lm đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân.


5 tháng 4 2021

tham khảo 

Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân. ... - Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch,

5 tháng 4 2021

Tham khảo ! 

 Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?

- Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc => nước ta chịu ách thống trị của nhà Đường.

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” và chia thành 12 châu.

+ Các Châu, huyện do người Trung Quốc cai trị.

+ Dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt cai quản.

- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân.

- Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch, . . . kể cả quả vải phải gánh sang tận Trung Quốc để cống nạp.

=> Nguyên nhân đã dẫn tới cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

17 tháng 6 2020

Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?

Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.

Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tông Bình (Hà Nội).

Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Ở Tống Bình và một số quận, huyện quan trọng, nhà Đường cho xây thành, đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú...

Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa... Hằng năm, nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc...

5 tháng 4 2021

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

5 tháng 4 2021

Tham Khảo !

 

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

21 tháng 10 2016

- Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :

+ Biết sử dụng đồ trang sức.

+ Hình thành một số phong tục, tập quán.

- Nhận xét : Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

21 tháng 10 2016

Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

 

1. - Trình độ tương đương với các vùng xung quanh:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò.

+ Biết trồng lúa một năm hai vụ. Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.

+ Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...

23 tháng 5 2020

mik cảm ơn bn TAT_Shiro nha

29 tháng 11 2016

Cư dân Văn Lang sống trên đồng bằng vì bị lũ lụt đe dọa nên họ cần phải đắp đê, phòng lũ lụt, làm thủy lộc

Từ đó, ta thấy cần thiết phải có nhà nước ra đời để giải quyết yêu cầu trên, nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.

2 tháng 12 2016

Cư dân Văn Lang sống trên đồng bằng vì bị lũ lụt đe dọa nên họ cần phải đắp đê, phòng lũ lụt, làm thủy lộc

Từ đó, ta thấy cần thiết phải có nhà nước ra đời để giải quyết yêu cầu trên, nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.

22 tháng 7 2016

-Tinh thần chiến đấu dũng cảm ;cách đánh giặc chủ động ,sáng tạo. 
-Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và nhanh chóng giành thắng lợi 
-Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân 
-Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh 
-Sự đoàn kết,ủng hộ nhiệt tình của nhân dân 
-Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa 
-Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng quyết tâm dành độc lập của nhân dân ta 
-Đưa đất nước ta thoát khỏi ách thống trị cuả nhà Lương 

26 tháng 7 2016

Đánh giặc đến tan tành

8 tháng 5 2017

Trong chính sách cai trị gồm có:- Chính sách đàn áp:+ Dùng mọi thủ đoạn để mua chuộc, chia rẽ nội bộ làm nhân dân ta mất đoàn kết, không thể chống lại chúng (như cuộc khởi nghĩa bà Triệu)- Chính sách bóc lột:+ Tàn bạo, mất lòng dân, dồn nhân dân ta vào cảnh khốn khó nguyên nhân gây ra các cuộc khởi nghĩa sau này- Chính sách đồng hóa là thâm hiểm nhất (mục đích không chỉ biến nước ta thành 1 phần lãnh thổ của trung quốc mà còn biến nhân dân ta thành dân TQ)VD cho chính sách này:- Du nhập phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta- Mở trường dạy chữ Hán- Đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta

11 tháng 2 2022

- Em đồng ý với ý kiến: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi.

- Vì:

+ Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo – đây cũng là 2 trong số những tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới hiện nay. Không chỉ thời cổ đại, mà tới hiện nay, cư dân Ấn Độ vẫn rất sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo.

- Văn học Ấn Độ phát triển phong phú với nhiều thể loại như: kịch, thơ… trong đó tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Ramayana và Mahabrahata.