K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

Sai số ngẫu nhiên được xác định như sau:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Trong đó:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Sai số dụng cụ Δt’ thông thường có thể lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất. Ở đây, qua giá trị trong bảng ta thấy phép đo thời gian có sai số dụng cụ với độ chia nhỏ nhất là 0,001s → Δt’ = 0,001s

Tính toán ta thu được bảng số liệu sau:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

26 tháng 8 2023

Để tính kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật, ta cần lấy trung bình của các kết quả đo và trừ đi sai số của đồng hồ đo.

Trung bình của các kết quả đo là: (0,404 + 0,406 + 0,403) / 3 = 0,4043 s.

Sai số của đồng hồ đo là 0,001 s.

Vậy, kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật được ghi là 0,4043 - 0,001 = 0,4033 s.

1 tháng 11 2023

\(\overline{v}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{0,5}{0,778}=\dfrac{250}{389}\approx0,643m/s\)

\(\overline{\Delta t}=\dfrac{\Delta t_1+\Delta t_2+\Delta t_3}{3}=\dfrac{\left|0,778-0,777\right|+\left|0,778-0,780\right|+\left|0,778-0,776\right|}{3}=\dfrac{1}{600}\)

\(\delta t=\dfrac{\overline{\Delta t}}{t}\cdot100\%;\delta s=\dfrac{\overline{\Delta s}}{s}\cdot100\%\)

\(\delta v=\delta s+\delta t=0,1\%\)

\(\Delta v=\delta v\cdot\overline{v}=0,1\%\cdot\dfrac{250}{389}\approx0,00064\)

Phép đo tốc độ trung bình là \(v=0,643\pm0,00064\)

1 tháng 11 2023

bảng kia là làm word nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

a) Nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa các lần đo là:

- Do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ đo

- Do điều kiện làm thí nghiệm chưa được chuẩn

- Do thao tác khi đo

b) Ta có:

\(\overline {\Delta s}  = \frac{{\left| {\overline s  - {s_1}} \right| + \left| {\overline s  - {s_2}} \right| + ... + \left| {\overline s  - {s_5}} \right|}}{5} = 0,00168\)

\(\overline {\Delta t}  = \frac{{\left| {\overline t  - {t_1}} \right| + \left| {\overline t  - {t_2}} \right| + ... + \left| {\overline t  - {t_5}} \right|}}{5} = 0,0168\)

c) Viết kết quả đo:

Ta có:

\(\Delta s = \overline {\Delta s}  + \Delta {s_{dc}} = 0,00168 + \frac{{0,001}}{2} = 0,00218\)

\(\Delta t = \overline {\Delta t}  + \Delta {t_{dc}} = 0,0168 + \frac{{0,01}}{2} = 0,0218\)

Suy ra:

\(s = \overline s  \pm \Delta s = 0,6514 \pm 0,00218\left( m \right)\)

\(t = \overline t  \pm \Delta t = 3,514 \pm 0,0218\left( s \right)\)

d) Tính sai số tỉ đối:

\(\delta t = \frac{{\Delta t}}{{\overline t }}.100\%  = \frac{{0,0218}}{{3,514}}.100\%  = 0,620\)

\(\delta s = \frac{{\Delta s}}{{\overline s }}.100\%  = \frac{{0,00218}}{{0,6514}}.100\%  = 0,335\)

\(\delta v = \frac{{\Delta s}}{{\overline s }}.100\%  + \frac{{\Delta t}}{{\overline t }}.100\%  = 0,335 + 0,620 = 0,955\)

\(\Delta v = \delta v.\overline v  = 0,955.\frac{{0,6514}}{{3,514}} = 0,177\left( {m/s} \right)\)

Dụng cụBộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do gồm:(1) Nam châm điện                   (2) Viên bi thép(3) Cổng quang điện                 (4) Công tắc điều khiển(5) Đồng hồ đo thời gian           (6) GiáTiến hànhBước 1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình 4.7.+ Đặt bi thép dính vào phía dưới nam châm+ Nhấn công tắc cho bi thép rơi+ Đọc số chỉ thời gian rơi trên đồng hồ+ Lặp lại...
Đọc tiếp

Dụng cụ

Bộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do gồm:

(1) Nam châm điện                   (2) Viên bi thép

(3) Cổng quang điện                 (4) Công tắc điều khiển

(5) Đồng hồ đo thời gian           (6) Giá

Tiến hành

Bước 1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình 4.7.

+ Đặt bi thép dính vào phía dưới nam châm

+ Nhấn công tắc cho bi thép rơi

+ Đọc số chỉ thời gian rơi trên đồng hồ

+ Lặp lại thao tác với các khoảng cách từ vị trí vật bắt đầu rơi đến cổng quang điện khác nhau.

Bước 2: Hãy so sánh kết quả tính bằng số liệu đo được trong thí nghiệm mà em đã tiến hành với kết quả tính bằng số liệu ở bảng 4.2

Bảng 4.2. Khoảng cách và thời gian rơi của vật

Bước 3: Tính gia tốc trung bình của vật rơi tự do và sai số cực đại trung bình của phép đo.

Áp dụng phương trình \(s=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\) cho một vật có vận tốc ban đầu bằng không, rơi tự do với gia tốc g, ta được biểu thức gia tốc \(g=\dfrac{2s}{t^2}\). Trong đó, t là trung bình cộng của ba thời gian rơi cho mỗi khoảng cách s.

Viết kết quả: \(g=g\pm\Delta g\).

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 11 2023

Tham khảo kết quả dưới đây:

27 tháng 12 2018

A