K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Vị trí cân bằng của viên bi là vị trí A

22 tháng 2 2023

Bên ngoài nam châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm. Từ đó ta xác định được các cực từ của nam châm.

22 tháng 2 2023

TH1:

TH2:

TH3:

22 tháng 2 2023

https://baivan.net/content/hinh-1316-ve-tia-sang-di-vao-va-di-ra-khoi-mot-hop-kin-qua-cac-lo-nho-biet-rang-trong-hop

Không tham khảo câu hỏi của giáo viên. Nhắc quá nhiều lần.

23 tháng 2 2023

Khi đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm thì hướng của kim nam châm không thay đổi.

23 tháng 2 2023

Hiện tượng:

+ Tại mỗi vị trí, kim nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc.

+ Xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định. Buông tay thấy kim nam châm sẽ xoay trở lại hướng nam bắc ban đầu.

23 tháng 2 2023

Đặt hai thanh vuông góc với nhau, di chuyển một thanh dần dần từ đầu thanh vào giữa thanh kia, nếu:

+ Lực hút giữa hai thanh không đổi thì thanh di chuyển là nam châm.

+ Lực hút giữa hai thanh thay đổi thì thanh di chuyển là thanh sắt.

22 tháng 2 2023

Khi chuyển dầu dây nối từ chốt 4 sang chốt 2, lực hút lên viên bi sắt bị giảm, vì vậy nếu ta dùng 1 lực kéo nhỏ hơn là có thể kéo viên bi ra khỏi nam châm điện trên.

22 tháng 2 2023

Đoạn đứng yêu: AB

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

- Sau khoảng thời gian 5s đầu tiên vật đi được 30cm, ứng với đoạn đồ thị OA.

Tốc độ của vật trên đoạn OA là:

\(v = \frac{s}{t} = \frac{{30}}{5} = 6(cm/s)\)

- Xét đoạn đồ thị BC:

+ Thời gian chuyển động là: t = 15 – 8 = 7s

+ Quãng đường vật đi được là: s = 60 – 30 = 30 (cm)

+ Tộc độ của vật trên đoạn BC là:

\(v = \frac{s}{t} = \frac{{30}}{7} = 4,3(cm/s)\)

- Đoạn đồ thị AB nằm ngang, chứng tỏ trên đoạn AB vật không chuyển động.

Kết luận: Khi thanh nam châm tự do, thì nam châm này nằm dọc theo hướng xác định đó là hướng địa lí nam bắc. Cực từ bắc của nam châm hướng về phía cực Bắc của Trái Đất, cực từ nam của nam châm hướng về phía cực Nam của Trái Đất