K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Sắt còn dư, Lưu huỳnh p/ứ hết

\(\Rightarrow\) Chất rắn Y gồm FeS và Sắt dư

2 tháng 1 2022

đây ạ

nFe = 8.4/56=0.15 mol

nCu = 6.4/64=0.1 mol

nAgNO3 = 0.35*2=0.7 mol

Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag

0.15___0.3________0.15_____0.3

Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

0.1____0.2________0.1_______0.2

nAgNO3( còn lại ) = 0.7 - 0.3 - 0.2 = 0.2 mol

Vì : AgNO3 còn dư nên tiếp tục phản ứng với Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag

Bđ: 0.15________0.2

Pư: 0.15________0.15_______________0.15

Kt: 0___________0.05_______________0.15

Chất rắn : 0.65 (mol) Ag

mAg = 0.65*108 = 70.2g

2 tháng 1 2022

em là hs lớp 6 ạ mong senpai tick giúp em

22 tháng 1 2019

Đáp án B

Khi cho hỗn hợp Y phản ứng với HCl đặc sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử tạo ra Cl2

17 tháng 2 2017

Đáp án là B. Fe và FeS

25 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

Do khi hòa tan A vào HCl thu được hỗn hợp khí 

=> Trong A chứa H2, H2S

=> Al dư, S hết

PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3

             0,2<--0,3------>0,1

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            0,1----------------------->0,15

             Al2S3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2S

                0,1------------------------>0,3

=> \(\overline{M}_X=\dfrac{0,15.2+0,3.34}{0,15+0,3}=\dfrac{70}{3}\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{\dfrac{70}{3}}{2}=\dfrac{35}{3}\)

6 tháng 9 2016

Tính số mol từng chất trong hỗn hợp và số mol dd. Viết pt Al + AgNO3 trước ( vì Al mạnh hơn Fe ) . Tính số mol AgNO3 đã phản ứng. Phần còn lại sẽ phản ứng với Fe. Chất rắn còn lại gồm Ag sinh ra và có thể còn Fe dư

Khi nhiệt phân KMnO4, phần khí O2 sinh ra bay hơi nên lượng chất rắn còn lại gồm KMnO4 dư, K2MnO4 và MnO2. Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng dễ dàng tìm được khối lượng O2. Xét sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong toàn bộ quá trình, chỉ có Mn, O và Cl thay đổi số oxi hóa. Dựa vào định luật bảo toàn electron với số mol Mn và O đã biết ta suy ra được số mol electron Cl- đã nhận.

Chất rắn bao gồm K2MnO4 và MnO2

BTKL:

 

Khi cho chất rắn phản ứng với HCl sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.

Khí X chính là Cl2.

Sử dụng định luật bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình, ta có các bán phản ứng:

Phản ứng điều chế clorua vôi CaOCl2: HgRMM0Ov2psJ-cv7JDisevYLE1J45IqsmGU5ImLMitRjlxf8zFpMougbuwWWlRUl_mmYKgNqeaD1dWPWTlLkquZC6YxnBB3U7CSzsqcQ9f23gom93MaKOhNnTgn8GFoqdTBM0emWpcGg1hB8LQ 

Khối lượng clorua vôi theo lý thuyết:

Clorua vôi này chứa 30% tạp chất tức là clorua vôi nguyên chất chỉ chiếm 70%.

Khối lượng clorua vôi thực tế thu được:

 

ghi nguồn copy ra bạn ơi ! 

11 tháng 7 2021

Quy đổi hỗn hợp X : Cu: a mol, O: b mol

⇒ 64a+16b=35,6  (1)

nSO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) mol

Cu→Cu2+ + 2e             

a       →        2a             

O + 2e → O2-

b → 2b

S6+ + 2e → S4+

         0,6 ← 0,3

Bte: 2a - 2b=0,6   (2)

Từ (1), (2) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,505\\b=0,205\end{matrix}\right.\)           

⇒ m= 0,505 . 64 = 32,32g                           

Quy đổi hh gồm Cu (a mol) và O (b mol)

Theo bài ra: \(64a+16b=35,6\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2n_{Cu}=2n_O+2n_{SO_2}\) \(\Rightarrow2a-2b=0,6\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,505\\b=0,205\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,505\cdot64=32,32\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)  Đáp án B

 

24 tháng 12 2017

Đáp án D.

Chất rắn không tan là Cu.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2               ←              0,2    (mol)

mZn = 0,2.65 = 13 (g) => mCu = 15 – 13 = 2 (g)