\(CO_2\) và 10,8 gam nước.

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2024

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

Đốt X thu CO2 và H2O → X gồm C và H, có thể có O.

Ta có: mC + mH = 0,4.12 + 1,2.1 = 6 (g) < mX

→ X có C, H và O.

mO = 9,2 - 6 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

b, Gọi CTHH của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,4:1,2:0,2 = 2:6:1

→ X có CTHH dạng (C2H6O)n

Có: MX = 23.2 = 46 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)

Vậy: X là C2H6O.

16 tháng 2 2023

- Đốt X thu CO2 và H2O. → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < 4,6 (g)

→ X gồm: C, H và O.

mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

- Gọi: CTHH của X là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

→ CTĐGN của X là (C2H6O)n.

Mà: \(M_X=23.2=46\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của X là C2H6O.

13 tháng 2 2020

\(n_{H2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

\(R_xO_y+yH_2\rightarrow xR+yH_2O\)

\(n_{H2O}=n_{H2}=0,45\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H2O}=0,45.18=8,1\left(g\right)\)

BTKL ta có

mRxOy+mH2=mR+mH2O

\(\rightarrow m_R=16,8\left(g\right)\)

15 tháng 9 2016

\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA 
=> hợp chất A có nguyên tố O. 
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)

mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4 
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)

16 tháng 2 2018

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

....0,1 mol<----------0,1 mol

......FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

......\(\dfrac{0,2}{x}\) mol<------------0,2 mol

......Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<---------------------0,2 mol

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

mCu = mkim loại - mFe = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g)

=> nCu = \(\dfrac{6,4}{64}=0,1\) mol

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

=> mFexOy = mhh - mCuO = 24 - 8 = 16 (g)

Ta có: \(\dfrac{0,2}{x}.\left(56x+16y\right)=16\)

\(\Leftrightarrow11,2+\dfrac{3,2y}{x}=16\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3,2y}{x}=4,8\)

\(\Leftrightarrow4,8x=3,2y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3,2}{4,8}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt: Fe2O3

27 tháng 9 2016

RCOOR' + NaOH ----> RCOONa + R'OH

Đốt RCOONa----> Na2CO3  +  CO2  +  H2O

nNa2CO3= 0.07

Cho hỗn hợp khí vào Ca(OH)2 dư ---> 23g kết tủa----> nCO2= n(kết tủa)= 0.23

mCO2+mH2O= m(bình tăng)= 13.18g ----> nH2O= 0.17

=> trong RCOONa có nNa = nNaOH = 2nNa2CO3= 0.14 mol; nO= 2nNa= 0.28 mol; nC= nNa2CO3 + nCO2= 0.3 mol; nH = 2nH2O= 0.34 mol

=> mRCOONa=a= 0.14*23 + 0,28*16 + 0.3*12 + 0.34= 11.64g

2R'OH ----> R'OR' + H2O

nR'OH= nNaOH= 0.14 ---> nete= 0.5nR'OH= 0.07=> mR'OH=b= 0.07*18 + 4.34= 5,6g

BTKL----> m(este)= a+b- mNaOH= 11.64 + 5.6 - 0.14*40 = 11,64g => ĐA: D.12g

25 tháng 2 2017

a/ Vì sau phản ứng thu được 2 chất rắn nên H2 phản ứng hết

\(n_{H_2}=\frac{8,961}{22,4}\approx0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì:

\(m=7,2+28,4-0,8=34,8\left(g\right)\)

b/ \(Fe_xO_y+yH_2\left(\frac{0,3y}{x}\right)\rightarrow xFe\left(0,3\right)+yH_2O\)

\(Fe\left(0,3\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,3\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{0,3y}{x}=0,4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{x}=\frac{0,4}{0,3}=\frac{4}{3}\)

Vậy oxit đó là Fe3O4

25 tháng 10 2017

Câu 1.

gọi x,y là số mol CO2, H20 => V H20/ V CO2 =5/4 =>y/x=5/4 => 5x-4y=0
Theo định luật bảo toàn khối lượng m CO2 + mH20= mA+ mO2=6.65g => 44x+ 18y=6.65
=>x= 0.1, y=0.125 mol
=>nC=0.1 mol
=>nH=0.25mol
=>mO=2.25-(0.1*12)-0.25=0.8g =>nO=0.05 mol
x:y:z= 0.1:0.25:0.05=2:5:1
=>CTPT (C2H5O)n
M (A)= 2*45=90 => n=2
CTPT là C4H10O2
Câu 2

25 tháng 1 2021

Ta có: \(n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{44x}{18y}=\dfrac{44}{27}\Leftrightarrow3x-2y=0\left(1\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O.

\(\Rightarrow44x+18y=4,6+0,3.32\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\y=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2\left(mol\right)\\n_H=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a, Vì đốt cháy A tạo CO2 và H2O nên A chắc chắn có C và H, có thể có O.

BTNT C và H, có: mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < mA.

Vậy: A gồm nguyên tố: C, H và O.

b, Ta có: mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Giả sử CTPT của A là CxHyOz (x, y, z ∈ Z+)

⇒ x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1

Vậy: CTĐGN của A là C2H6O.

c, Vì: dA/H2 = 23

⇒ MA = 23.2 = 46 (đvC)

Từ p/b, ta có A có dạng (C2H6O)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: A là C2H6O.

Bạn tham khảo nhé!

 

25 tháng 1 2021

a) BTKL mX+mO2=mCO2+mH2O

=>mCO2+mH2O=4,6+6,72/22,4.32=14,2g

b)ĐẶT nCO2=2x   nH2O=3x

=>44.2x+18.3x=14,2  =>x=0,1

=>nC=nCO2=0,2  mol

nH2O=0,3 =>nH=2nH2O=2.0,3=0,6 mol

ta co 0,2.12+0,6.1=3g <4,6 => X có oxi =>mO=4,6-3=1,6g=>nO=0,1

gọi CT của X là CxHyOz 

x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1

vậy CT của X là C2H6O