K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

\(a)2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CuO\)

\(b)n_{CuO}=a;n_{Cu\left(dư\right)}=b\\ 80.20\%a-64b=0\left(1\right)\\ n_{Cu\left(PƯ\right)}=n_{CuO}=a\\ 64a+64b=33,6\left(2\right)\\ \left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow a=0,42;b=0,105\\ m_{Cu\left(pư\right)}=0,42.64=26,88g\\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}\cdot0,42=0,21mol\\ m_{O_2}=0,21.32=6,72g\\ c)m_{kk}=6,72:20\%=33,6g\)

6 tháng 3 2022

undefined

19 tháng 11 2021

a. \(PTHH:2Cu+O_2\overset{t^o}{--->}2CuO\)

b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức về khối lượng là: \(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)

c. Dựa vào câu b, suy ra:

\(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=12-9,6=2,4\left(g\right)\)

19 tháng 11 2021

a. nCu = m/ M = 9.6/ 64 = 0.15 (mol)

    PTHH  2Cu + O➝ 2CuO

    TL         2         1            2       (mol)

    ĐB       0,15    0,075     0,15

b. m = n.M 

c. mO2 = n. M = 0,075. (16.2) = 2,4 (mol)

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối...
Đọc tiếp

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra

2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối lượng.Hãy xác định Ct đơn giản nhất của khoáng chất này

3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al.Đốt  32,7g X trong bình chứa khí O2,sau một thời gian phản ứng thu được 45,5g hỗn hợp chất rắn Y

a) Viết PTHH của phản ứng,tính thể tích khí O2 ( ở đktc ) đã phản ứng

b) Tính phần trăm về khối lượng của CuO và Al2O3 trong Y.biết tỉ lệ mol của CuO và Al2O3 là 1:1

1
10 tháng 11 2016

a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5

( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam

b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:

mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam

Chúc bạn học tốt!!!

11 tháng 11 2016

a) Viết PTHH:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

P+ O2 ---> P2O5

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:

4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5

Bước 3: Viết PTHH

4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5

Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mP+ m(O2)= m(P2O5)

=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)

b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:

mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)

 

11 tháng 3 2022

a.

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)           \(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

  x        1/2x                  x             y       3/4y              1/2y      ( mol )

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\\n_{Al}=y\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=26,3\\80x+\dfrac{1}{2}y.102=41,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(V_{kk}=\left(\dfrac{1}{2}.0,2+\dfrac{3}{4}.0,5\right).22,4.5=0,475.112=53,2l\)

 

 

11 tháng 3 2022

tham khảo

undefined

6 tháng 1 2022

a) PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5

b,c) ĐLBTKL

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ m_{O_2}=14,2-6,2=8\left(g\right)\)

6 tháng 1 2022

a, 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

b, Theo ĐLBTKL, ta có:

mP + mO\(_2\) = m\(P_2O_5\)

c, \(\Rightarrow m_{O_2}=14,2-6,2=8g\)

13 tháng 12 2016

a) PTHH: 2Cu + O2 ==(nhiệt)=> 2CuO

b) nCu = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)

=> nO2 = 0,05 (mol)

=> VO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít

c) nCuO = nCu = 0,1 (mol)

=> mCuO = 0,1 x 80 = 8 (gam)

13 tháng 12 2016

a) 2Cu + O2 ---> 2CuO

b) nCu = 6,4/64 =0,1 ( mol )

Theo PTHH : nO2 = 1/2 nCu = 0,1/2=0,05( mol )

VO2 = 0,05 x 22.4 = 1,12 ( l )

c)Theo PTHH : nCuO = nCu = 0,1 ( mol)

Khối lượng đồng oxit thu được sau phản ứng là : mCuO = 0,1 x 80 = 8 (g)