Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có vì khi bị cắt túi mật, dịch mật tiết ra từ gan được đưa thẳng xuống tá tràng, không được cô đặc và dự trữ ở túi mật nên có thể ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa và có thể gây ra một số biến chứng.
Tham khảo:
- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
Tk
- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
Với khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá có hiệu quả thì các thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là: đường đơn,các axit amin,axit béo và glixerin,các vitamin,các muối khoáng.
* Chế độ ăn chống viêm
* Chế độ ăn giàu chất xơ.
* Bổ sung thực phẩm giàu Flavonoid.
* Chú trọng thực phẩm ít chất béo.
* Đừng bỏ qua men vi sinh.
TK
*quá trình tiêu hoá thức ăn giàu lipit, giàu protein, giàu gluxit trong ống tiêu hoá
-ở miệng:
+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn
+1 phần gluxit sẽ được aylase phân giải thành các đường đôi hoặc đường đơn
+lipit và protein k thay đổi
-ở dạ dày:
+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn
+gluxit sẽ tiếp tục phân giải do enzym từ miệng xuống dạ dày
+protein được pepsin phân giải thành các polypeptid
-ở ruột non:
+polypetit được phân giải thành các acd amin
+gluxit phân giải thành các đường đơn
+lipt được nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid
Có vì : Khi bị cắt túi mật, dịch mật tiết ra từ gan được đưa thẳng xuống tá tràng, không được cô đặc và dự trữ ở túi mật nên có thể ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa và có thể gây ra một số biến chứng.
Ở nhiều loài, mật được lưu giữ trong túi mật giữa các bữa ăn và được đổ vào tá tràng khi ăn, ở đó nó hỗ trợ quá trình tiêu hoá thức ăn.Chừng mực nào đó đóng vai trò như chất tẩy giặt, kết hợp với các phospholipid làm vỡ các giọt mỡ trong quá trình nhũ tương hoá mỡ, tạo thành các hạt micelle, nhờ đó hỗ trợ hấp thu mỡ. Ngoài chức năng tiêu hoá, mật còn là đường bài tiết các sản phẩm thoái hoá của hemoglobin là bilirubin, tạo nên màu sắc của mật. Mật cũng chứa cholesterol, đôi khi tích tụ bên trong túi mật tạo thành sỏi cholesterol.
Nếu cắt túi mật thì đồng nghĩa với việc tự huỷ hoại mình