Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: Điệp ngữ, Nhân hóa, Đối
Tác dụng: Giúp cho câu thơ thêm sinh động, giàu hình ảnh.
Cho thấy sự đồng điệu, tri kỉ giữa nhà thơ và trăng.
a. Từ "nhòm" khiến ta hình dung trăng như người bạn tâm giao, tâm tình và thấu hiểu hoàn cảnh, cảm xúc của Bác. "Trăng nhòm khe cửa" cũng phần nào nói lên hoàn cảnh của Bác, bị giam cầm. Trăng như người bạn thấu hiểu, khẽ khàng đến bên cửa sổ và sẵn sàng tâm tình với nhà thơ...
b. Không nên vì từ "ngắm" gợi ra cái nhìn đắm đuối, say đắm của thi nhân. Trong khi từ "nhìn" không biểu hiện trạng thái cảm xúc, không khiến người đọc cảm nhận được tâm hồn yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên của người chiến sĩ cách mạng.
Trong bản nguyên tác chữ Hán, nhà thơ sử dụng phép đối giữa hai câu thơ “nhân” - “nguyệt”, “hướng” - “tòng”, “song tiền” - “song khích”, “minh nguyệt” - “thi gia”. Điều đó thể hiện sự đồng điệu, giao hòa giữa người và trăng để trăng và người giống như đôi bạn tri âm tri kỉ. “Nhân” đã chẳng quản ngại cảnh lao tù mà “hướng song tiền khán minh nguyệt”. Trong tiêng Hán, “khán” có nghĩa là xem, là thưởng thức. Đáp lại tấm lòng của người tù - thi nhân, vầng trăng cũng “tòng song khích khán thi gia”. Trong tiếng Hán, “tòng” là theo; trăng theo song cửa mà vào nhà lao “khán” thi gia. Đó là một cảm nhận vô cùng độc đáo. Vầng trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng của vũ trụ, là niềm khát vọng muôn đời của các thi nhân. Vậy mà nay, trăng lên mình qua song cửa hẹp, đặt chân vào chốn lao tù ẩm ướt hôi hám để chiêm ngưỡng nhà thơ hay chính là tâm hồn nhà thơ vậy. Điều đó đã khẳng định vẻ đẹp trong con người Hồ Chí Minh
tick em nhà cố hương
1.
a,+ núi cao bởi có đất bồi
núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu
+ trâu ơi ta bảo trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
+ muôn dòng sông đổ biển sâu
biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn
+ núi cao chi lắm núi ơi
núi che mặt trời chẳng thấy người thương
+ sáng đi bóng hãy còn dài
trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn
1. Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
2. Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
3. Núi cao bởi có đất bồi,
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
4. Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.
5.
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt...
CHỈ GỢI Ý THÔI NHA:
aBài thơ trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh
bBài thơ được trích từ tập thơ “Nhật kí trong tù”.
cBài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
dVề hình thức: viết đúng một đoạn văn, từ 5 đến 10 dòng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, chính xác, không mắc lỗi về câu, từ.
Về nội dung, cần đảm bảo những ý sau:
– Giá trị nghệ thuật:
+ Sử dụng phép đối, nhân hóa linh hoạt.
+ Vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.
– Giá trị nội dung:
+ Khắc họa cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong nhà lao Tưởng Giới Thạch.
+ Thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm, tinh thần lạc quan, đầy “chất thép” của người chiến sĩ – nghệ sĩ Hồ Chí Minh.