K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

a) -Có: M(-3;5) => x = -3, y = 5

+Thay x = -3 , y = 5 vào đồ thị hàm số y = ax, ta có:

=> 5 = a.(-3)

=> a = \(\frac{-5}{3}\)

b) -Do điểm Q có tung độ bằng 2 nên y = 2

-Thay y = 2 vào đồ thị hàm số y = ax, ta có:

=> 2 = \(\frac{-5}{3}\).x

=> x = \(\frac{-6}{5}\)

Vậy Q(\(\frac{-6}{5}\); 2)

-Do điểm P có hoành độ là 6 => x = 6

-Thay x = 6 vào đồ thị hàm số y = ax, ta có:

=>y  = \(\frac{-5}{3}\).6

=> y = -10

Vậy P(6;-10)

12 tháng 12 2016

a/ B(3;1) \(\in\) đồ thị hàm số y=ax

\(\Rightarrow\) 1=a3 \(\Rightarrow\) a=\(\frac{1}{3}\)

b/ A(-6;-2) \(\in\) đồ thị

c/ M(1;\(\frac{1}{3}\))

N(-3;-1)

P(9;3)

d/ E(6;2)

B(3;1)

F(-9;-3)

25 tháng 12 2019

undefined

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)a. Xác định hệ a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)a. Xác định hệ số a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1;...
Đọc tiếp

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)

a. Xác định hệ a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.

c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.

Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)

a. Xác định hệ số a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.

c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.

d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.

Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x-3?

a. A( -1; 3 )            b. B( 0; -3 )              c. C( 2; -1 )                d. D( 1; -1)

Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm sốy=-x+4?

a. A( 1; -3 )            b. B( 2; 2 )               c. C( 3; 1 )                 d. D( -1; -2 )

Bài 15: Xét hàm số y = ax.

a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )

b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?

Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:

a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)

b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.

c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.

1
25 tháng 12 2020

anh chị giúp em với ạ

17 tháng 4 2020

a) Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm B( 3 ; 1 )

=> B( 3 ; 1 ) \(\in\)đồ thị hàm số y = ax

=> 1 = a . 3

=> a = 1/3

=> y = 1/3x

b) Gọi điểm cần tìm là N

Ta có : N \(\in\)đồ thị hàm số y = 1/3x

mà hoành độ của N = -6

=> y = 1/3 . ( -6 )

=> y = -2

Ta có : Điểm N( -6 ; -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 1/3x

c) Xác định tung độ có

* Hoành độ = 1 

=> y = 1/3 . 1

=> y = 1/3

* Hoành độ = -3

=> y = 1/3 . ( -3 )

=> y = -1

* Hoành độ = 9

=> y = 1/3 . 9

=> y = 3

d) Xác định hoành độ có :

* Tung độ = 2

=> 2 = 1/3 . x 

=> x = 6

* Tung độ = 1

=> 1 = 1/3 . x

=> x = 3

* Tung độ = -3

=> -3 = 1/3 . x

=> x = -9

17 tháng 4 2020

a) Đồ thì hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)

=> Điểm A(2 ; -4) \(\in\)đồ thị hàm số y = ax

Thay x = 2 ; y = -4 ta được

-4 = a . 2

=> a = -2

=> y = -2x

b) Gọi M là điểm cần tìm

Ta có : M thuộc đồ thị hàm số y = -2x 

mà hoành độ của M = -3

=> x = -3

=> y = -2 . -3

=> y = 6

=> Ta có : M(-3; 6)

c) Gọi N là điểm cần tìm

Ta có : N thuộc đồ thị hàm số y = -2x

mà tung độ của N = -2

=> -2 = -2 . x

=> x = 1

=> Ta có N(1; -2 )

22 tháng 2 2020

a) vì hàm số y=ax đi qua điểm A(-4;2) nên 2=a.(-4) suy ra a=-1/2

vậy y=-1/2x 

đồ thị hàm số y=-1/2x là một đường thẳng đi qua O(0;0) và K(-2;1). 

b) B (7;3) nên x=7, y=3 

ta có 3 = -1/2. 7 ( vô lý)

vậy B (7;3) không thuộc đồ thị trên

C(1/4; -1/8) nên x=1/4; y=-1/8

ta có -1/8=-1/2.1/4 = (-1/8) luôn đúng

Vậy C(1/4; -1/8) thuộc đồ thị hàm số trê

22 tháng 2 2020

c) Với điểm D có hoành độ bằng 6 thì tung độ bằng -3

Điểm E có tung độ bằng 4 thì hoành độ bằng -8