K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

a) Nước sôi tỏa nhiệt để giảm từ 1000C->400C:

      Qtỏa=m1.c.\($\Delta $\)t0=4*4200*(100-40)=1008000 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào

=> Qthu=1008000 (J)

b) Nước ở nhiệt độ 200C thu nhiệt để tăng từ 200C->400C:

      Qthu=m2.c.\($\Delta $\)t0=1008000 (J)

        <=> m2.4200.(40-20)=1008000

        <=> m2=12 (kg)

Đáp số ..............

20 tháng 4 2022

a) Nhiệt lượng mà nước thu vào:

Ta có: \(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mà nồi nhôm thu vào:

Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=0,5.880.\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng có ích mà bếp cung cấp:

Ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}=Q_1+Q_2=630000+33000=663000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng toàn phần mà bếp phải cung cấp:

 \(Q_{tp}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=\dfrac{663000}{80\%}.100\%=828750\left(J\right)\)

28 tháng 3 2022

Q= 0,5 . 4200 . (100-60)
   = 84000 (J)

 

16 tháng 5 2022

Tóm tắt 

Nước sôi                                   Nước lạnh                    Đồng 

m1 = 0,5 kg                                t1 = 20oC                     m3 =300 g = 0,3 kg

t1 = 100oC                                 t2 = 60oC                      t1 = 10oC

t2 = 60oC                                   m2 = ?                           t2 = ?

Qtỏa = ?                                                                          

a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.\left(100-60\right)=84000\left(J\right)\)

b. Qtỏa = Qthu

\(\Rightarrow m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=84000\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{84000:\left(60-20\right)}{4200}=0,5\left(kg\right)\)

c. Nhiệt độ của thỏi đồng sẽ tăng lên khi có cân bằng nhiệt là

\(t_2=60-10=50^oC\)

 

15 tháng 5 2022
18 tháng 2 2022

\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)

Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:

\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)

23 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=50g=0,05kg\)

\(t_1=200^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=200-40=160^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=40-20=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(m_2=?kg\)

Giải:

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.4200.20=84000m_2\)

b) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra: \(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,05.880.160=7040J\)

Khối lượng của nước là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow7040=84000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{7040}{84000}\approx0,08kg\)

1, Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=mc\Delta t=5.4200\left(100-30\right)=1470kJ\) 

2, Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1+m_2c_2\Delta t=mc_2\Delta t\\ \Leftrightarrow\left(0,3.880+5.4200\right)\left(100-70\right)=m4200\left(70-20\right)\\ \Leftrightarrow m=3,03kg\)

9 tháng 5 2021

a) Nhiệt lượng thu vào của nồi nhôm và nước để nước sôi là:

Qthu = ( 0,4.880 + 3.4200 ).( 100 - 35 ) = 841880 J

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun cho nước soi là 841880 J

b) Theo đề, ta có PT cân bằng nhiệt:

3.4200.( 100 - t ) =  20.4200.( t - 25 )

⇒ t ≃ 34,78oC

Vậy thu được nước có nhiệt độ là 34,78oC