K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

a nha bn nhớ tích tui

24 tháng 12 2021

D

21 tháng 12 2021

B

25 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Nguồn:Loigiaihay

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

Tham khảo:

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

17 tháng 12 2021

A

17 tháng 12 2021

A

19 tháng 5 2016

* Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)

- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

        + Có chức Thái Thượng Hoàng

        + Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ

        + Cả nước chia thành 12 lộ

- Thời Lý : Không có những cơ quan đó 

       

19 tháng 5 2016

Thời nhà Lý, các hoàng tử đều được nhà vua phong tước vương và đều có bổn phận đi đánh dẹp các cuộc nội loạn, nên ai cũng giỏi chuyện quân sự. Các công chúa thì được phân công trông coi chuyện trưng thu các thứ thuế. 

Hệ thống quan lại được định chế. Cao hơn hết là Tam Công (thái sư, thái phó,Thái úy), Tam Thiếu (Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không) 

Cơ cấu hành chính trong nước được vua Lý Thái Tổ cải tổ. Toàn quốc được chia ra làm 24 lộ, phủ do quan lại cai trị. Dưới lộ, phủ là huyện và hương. Làng xã tự bầu người quản lý và có bổn phận đóng thuế cho Nhà nước. 

Có mở các khoa thi tam giáo (Phật Lão Nho) để chọn người hiền tài. Một số quan lại xuất thân thi cử (thái sư Lê văn Thịnh) nhưng có vẻ ko được coi trọng lắm 



Khác với các vua nhà Lý, các vua Trần có lệ nhường ngôi sớm cho con để lên làm Thái Thượng hoàng. Thái Thượng hoàng cùng vua trông nom chuyện nước. Thực chất đây là giai đoạn thực tập thuật trị nước cho vị vua mới.



Người trong hoàng tộc được phong hầu, kiến ấp, một hình thức phân phong đặc thù của phong kiến Hán và tiền Tần vừa là thưởng công, trao đặc quyền đặc lợi vừa bảo vệ đất nước 



Hệ thống quan lại cũng được định chế lại dưới triều vua Trần Thái Tông. Cao hơn hết vẫn là Tam Công (thái sư, thái phó,Thái úy), Tam Thiếu (Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không, đúng ra còn có tư khấu nữa), ở dưới là các quan văn võ chia làm hai chức: nội chức (quan tại triều ở các bộ) và ngoại chức (quan địa phương). Cứ 10 năm thì các quan được thăng thêm một hàm và 15 năm thì lên một chức. Ai có quan tước thì con được thừa ấm làm quan, còn những người khác bất kể giàu cùng kiệt đều phải đi lính. Tuy thế, những người có học vẫn có thể tham chính qua con đường thi cử. 

Trong nước có một số thay đổi về hành chính. Năm 1242, Trần Thái Tông chia nước ra làm 12 lộ, mỗi lộ có An Phủ sứ chánh và phó cai trị và có sổ dân tịch riêng. Dưới lộ là phủ, châu huyện do các Đại Tư xã hay Tiểu Tư xã trông coi, Đơn vị sau cùng là làng xã. Xã quan do dân bầu, được gọi là chánh sử giám. 

Các vua Trần rất chú ý đến chuyện chiêu hiền đãi sĩ. Từ năm 1232 vua Trần Thái Tông vừa mở khoa thi Thái học sinh, chú trọng hơn đến Nho giáo đến năm 1247 lại đặt ra Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. Chính trong kỳ thi này vừa xuất hiện nhiều kỳ tài như Trạng nguyên 13 tuổi Nguyễn Hiền, Bảng nhãn và về sau là sử gia Lê Văn Hưu. Nhiều quan lại xuất thân thi cử