Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp bảo vệ :
- Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng phát triển tốt.
- Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới
Vùng biển san hô là nơi có vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới, vừa là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương.San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất. Sứa sen, sứa rô là nhửng loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Chúng có ý nghĩa về mặt sinh thái đối với biển và đại dương, là tái nguyên thiên nhiên quý giá.
– Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?
A. Trai, hến
B. Mực, bạch tuộc
C. Sò, ốc sên
D. Sứa, ngao
Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?
A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.
B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.
C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.
D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?
A. Tôm.
B. Cua.
C. Rận nước.
D. Châu chấu.
Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?
A. Rận nước
B. Bọ cạp
C. Châu chấu
D. Ve bò
Câu 2:
Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.
3- Lớp hình nhện là một lớp thuộc ngành chân khớp, những động vật trong lớp này tuy nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ có hại góp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối với những động vật có lợi trong lớp hình nhện cần được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển bằng cách bảo vệ môi trường sống.
- khai thác san hô vừa phải tránh khai thác quá mức.
- tuyên truyền cổ động mọi người cùng tham gia bảo vệ san hô và giữ gìn sạch sẽ môi trường biển.
- phát triển và bảo tồn các khu vực có san hô xài xử phạt nghiêm khắc các hành vi khai thác trái phép san hô hủy hoại sab hô.
+ Ngiêm cấm việc khai thác bừa bãi,vô tổ chức và dùng các phuơng thức có tính hủy diệt (nổ mìn,rà điện)
+ Sắp xếp tổ chức lại việc khai thác ở vùng biển ven bờ
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường biển,ven bờ ko khai thác các chất độc ra biển
+ Giair quyết hiệu quả về mặt môi trường các sự cố đắm tàu,thủng tàu,tràn rầu,việc rửa tàu,....
+ Các biện pháp khác,.....
Các biện pháp bảo vệ là :
- Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng phát triển tốt.
- Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới