K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4 trên cùng:

\(\dfrac{2x-y}{2}=\dfrac{x+2y}{3}\)

=>6x-3y=2x+4y

=>4x=7y

=>x/y=7/4

Đề 13:

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{4x+3y-2z}{4\cdot3+3\cdot8-2\cdot5}=\dfrac{96}{26}=\dfrac{48}{13}\)

Do đó: x=144/13; y=384/13; z=240/13

25 tháng 8 2017

Bài 2

a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

b) Xem hình vẽ:

.

 Bài 4: 

Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau:

GT: a vuông góc với c, b vuông góc với c

KL: a song song với b

Bài 3 chịu

21 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

21 tháng 10 2016

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

14 tháng 10 2016

Bài 1:

Vì góc ECD = QPC ( nằm ở vị trí đồng vị )

=> AE // MQ ( đpcm )

Vì CBN và BNM là 2 góc so le trong

=> CBN // BNM ( đpcm )

Bài 2:

a, Vì MAC và NCA là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> MAC + NCA = 110* + 70* = 180*

=> AB // CD

b, Vì AB // CD ( câu a )

và BD _|_ DC

=> BD _|_ AB

14 tháng 10 2016

Bài 1:

a) Ta có:

\(\widehat{C} = \widehat{P} = 50^O\) (hình vẽ)

mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) AD // MQ (dhnb)

b) Vì AD // MQ (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBN} = \widehat{BNM}\) ( so le trong)

Bài 1 (dưới)

a) Ta có:

\(\widehat{MAC} + \widehat{ACN} = 70^O + 110^O = 180^O\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\) AB // CD

b) Ta có:

AB // CD (cmt)

\(BD \perp DN\) (hình vẽ)

\(\Rightarrow\)\(BD \perp AB\) (Định lí 3 trong bài từ vuông góc đến song song)

25 tháng 11 2016

Bài 9:

a) Gọi 3 phần cần tìm lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{a+b+c}{2+3+5}\) = \(\frac{6200}{10}\) = 620

\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=620.2\\b=620.3\\c=620.5\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=1240\\b=1860\\c=3100\end{array}\right.\)

Vậy 3 phần cần tìm lần lượt là 1240 ; 1860 ; 3100

b) Gọi 3 phần cần tìm lần lượt là a, b,c

Vì a , b ,c tỉ lệ nghịch với 2 ; 3 ; 5 nên ta có:

a . 2 = b . 3 = c . 5 và a + b + c = 6200

Có: \(\frac{a}{\frac{1}{2}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{5}}\) = \(\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}\) = \(\frac{6200}{\frac{31}{30}}\) = 6200 . \(\frac{30}{31}\) = 6000

\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=6000.\frac{1}{2}\\b=6000.\frac{1}{3}\\c=6000.\frac{1}{5}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=3000\\b=2000\\c=1200\end{array}\right.\)

Vậy 3 phần cần tìm lần lượt là 3000 ; 2000 ; 1200

 

25 tháng 11 2016

Bài 10.

a) Vì y tỉ lệ tuận với x nên ta có công thức:

y = kx hay 8 = k6

=> k = \(\frac{8}{6}\) = \(\frac{4}{3}\)

Biểu diễn y theo x : y = \(\frac{4}{3}\) . x

b) Khi x = 9 thì y = \(\frac{4}{3}\) . 9 = 12

c) Khi y = - 4:

Ta có: - 4 = \(\frac{4}{3}\) . x

=> x = -4 : \(\frac{4}{3}\) = -4 . \(\frac{-3}{4}\) = -3

Bài 11.

a) Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có công thức:

x . y = a hay 4 . (-15) = -60

Biểu diễn y theo x: y = \(\frac{-60}{x}\)

b) Khi x = 6 thì y = \(\frac{-60}{6}\) = -10

Khi x = -12 thì y = \(\frac{-60}{-12}\) = 5

c)

+) Khi y = -2

Ta có công thức: -2 = \(\frac{-60}{x}\)

=> x = \(\frac{-60}{-2}\) = 30

+) Khi y = 30

Tương tự ta có: x = \(\frac{-60}{30}\) = -2

23 tháng 10 2016

Bài 3:
\(A=\frac{3}{11.16}+\frac{3}{16.21}+\frac{3}{21.26}+...+\frac{3}{61.66}\)

\(\Rightarrow A=3.\left(\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+\frac{1}{21.26}+...+\frac{1}{61.66}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{5}.\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{5}.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{5}.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{5}.\frac{5}{66}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{22}\)

Vậy \(A=\frac{1}{22}\)

2 tháng 4 2017

nhiều thế này nhác lăm

bn đang từng cái 1 thôi

2 tháng 4 2017

Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt oho

23 tháng 10 2016

làm nhanh giúp e đc ko ạ ^^

23 tháng 10 2016

Bạn làm ơn chụp ảnh rõ hơn được không? Mình không nhìn thấy gì hết ớ!

Bài 4:

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKD

Suy ra: AH=AK

c: Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{C}=c\)

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3c\\a=180-2c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3c=180-2c\)

=>c=36

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=36^0\)

=>\(\widehat{BAC}=108^0\)