K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500 J.

(Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).

b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là Qtp = Q.20.60 = 600000 J.

Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước đã cho là

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Hiệu suất của bếp là: H = = 78,75 %.

c) Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h) là:

A = Pt = 500.30.3 = 45000 W.h = 45 kW.h

Tiền điện phải trả là: T = 45.700 = 315000 đồng



9 tháng 6 2018

a/ Từ V = 2 lít → m = 2kg

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:

Q = m.c.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J

b/ Từ Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Mặt khác lại có:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c/ Khi gập đôi dây điện trở của bếp thì điện trở của bếp thì

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

6 tháng 6 2016

c) Tính tiền điện:

- Tính điện năng A mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h.

- Tính tiền điện phải trả.

Trả lời:

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500 J.

(Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).

b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là Qtp = Q.20.60 = 600000 J.

Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước đã cho là 

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Hiệu suất của bếp là: H =  = 78,75 %.

c) Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h) là:

A = Pt = 500.30.3 = 45000 W.h = 45 kW.h

Tiền điện phải trả là: T = 45.700 = 315000 đồng.


 

6 tháng 6 2016

a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 s:

Q = 500J (khi đó có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).



 

26 tháng 12 2021

Nhiệt lượng của bếp dùng để đun sôi nước :

\(Q_{thu}=m.c.\Delta t=1,5.4200.\left(100^o-25^o\right)=472500\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của bếp tỏa ra khi đun sôi nước :

\(Q_{tỏa}=A=UIt=220.3.15.60=594000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp : 

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{472500}{594000}.100\%=79,55\%\)

 Chúc bạn học tốt

26 tháng 12 2021

Nhiệt lượng cần để đun sôi 1,5l nước:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=472500J\)

Công cần thiết để đun sôi nước trong 15 phút:

\(A=UIt=220\cdot3\cdot15\cdot60=594000J\)

Hiệu suất bếp:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{A}\cdot100\%=\dfrac{472500}{594000}\cdot100\%=79,54\%\)

26 tháng 2 2020

a. Điện trở của bếp là

\(R=\frac{\rho l}{S}=77\Omega\)

Nhiệt lượng tỏa ra trong 25 phút (1500 s) là

\(Q=I^2Rt=\frac{U^2}{R}t=\frac{220^2}{77}.1500=9,4.10^5\) J

b. Nhiệt cần thiết để đun sôi nước là

\(Q'=mct\Delta t\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường

\(\Rightarrow Q'=Q\)

\(\Rightarrow m=\frac{Q}{c\Delta t}=\frac{9,4.10^5}{4200.\left(100-25\right)}=3\) kg

Vậy trong thời gian này bếp có thể đun sôi được 3 lít nước.

27 tháng 12 2021

\(Q_{tỏa}=A=UIt=200\cdot\dfrac{750}{200}\cdot60\cdot60=2700000J\)

Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=2700000J\)

\(\Rightarrow Q_{thu}=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{Q_{thu}}{c\cdot\Delta t}=\dfrac{2700000}{4200\cdot\left(100-20\right)}=8,04kg\)

27 tháng 12 2021

nếu đổi thành 1 giờ thì nó vẫn như vậy hả cậu?

26 tháng 6 2018

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

Qcó ích = m1.c.Δtº = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W

Ta có: Qtp = A = P.t

Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút

b) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi 4 lít nước là:

Q1 = 2.Qtp = 2.741176,5 = 1482353 (J) (vì m2 = 4kg = 2m1)

Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 30 ngày là:

Q2 = 1482353.30 = 44470590 (J)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:

A = Q2 = 44470590 J = 12,35kW.h (vì 1kW.h = 3600000J)

Tiền điện phải trả là: Tiền = A.700 = 12,35.700 = 8645 đồng

c) Do gập đôi dây điện trở nên: tiết diện dây tăng 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần

và chiều dài dây giảm 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần. Vậy R giảm 4 lần

Dựa vào công thức P = U2/R nên khi R giảm 4 lần thì P tăng 4 lần, khi đó:

P’ = 4.1000 = 4000 (W)

Thời gian đun sôi nước là: t’ = Qtp/P = 741176,5/4000 = 185 (s) = 3,08 phút

14 tháng 12 2017

a) \(R=p.\dfrac{l}{S}=>R=1,1.10^{-6}.\dfrac{12}{0,2.10^{-6}}=66\Omega\)

b) Q=\(\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{2200}{3}.10.60=440000J\)

c) Vì bỏ qua sự mất nhiệt nên Qi=Qtp

=>m.c.(t2-t1)=p.t=>m.4200.75=440000=>m=1,396kg