Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* - Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
* Muốn tiếng đàn phát ra to thì ta phải gảy mạnh vì biên độ dao động lớn, nên phát ra âm thanh to.
Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra tiếng cao.
Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra tiếng thấp.
Khi gẩy mạnh dây đàn thì
-
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra to.
-
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra trầm.
-
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra nhỏ
-
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra bổng.
a) Bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.
b) Khi gảy mạnh dây đàn DĐ của dây mạnh hơn biên độ của dây càng lớn.
Khi gảy nhẹ dây đàn DĐ của dây yếu, biên độ của dây càng nhỏ.
c) Khi chơi nốt cao, dao động của sợi dây đàn ghita nhanh.
Khi chơi nốt thấp dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
Đáp án: A
Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
Hướng dẫn giải:
Khi vặn cho dây đàn căng ít( dây chùng) thì âm phát ra thấp (âm trầm), tần số dao động nhỏ.
Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (âm bổng), tần số dao động lớn.
dây đàn dao động chậm thì âm phát ra thấp
dây đàn dao động nhanh thì âm phát ra cao
- Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra tiếng cao.
- Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra tiếng thấp.