K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

hoàng hậu đc đón tiếp rất nồng hậu

anh em ta rất nồng nhiệt

 

6 tháng 10 2021

"anh em ta rất nồng nhiệt'' 

hảo anh em!

12 tháng 7 2017

* Nồng nhiệt: đầy nhiệt tình và rất thắm thiết

- Các quí vị khách mời đón chào chúng tôi nồng nhiệt!

* Nồng hậu: nồng nhiệt và thắm thiết

- Tình cảm của 2 anh chị ấy thật nồng hậu!

* Khẩn cấp: một hiệu lệnh đề ra của cấp trên

- Anh hãy khẩn cấp gọi điện cho cảnh sát chúng tôi!

* Khẩn trương : Cần được tiến hành, được giải quyết một cách tích cực trong thời gian gấp, không thể chậm trễ

-Các bác nông dân khẩn tưởng thu hoạch hoa màu trước mùa lũ.

3 tháng 9 2017

Phân biệt nghĩa của các cặp từ:

a, Nồng nhiệt: Đầy nhiệt tình và rất thắm thiết

Nồng hậu: Tình cảm / thết đãi nồng hậu

b, Khẩn cấp: Phải được tiến hành, được giải quyết ngay, không chậm trễ

Khẩn trương: Căng thẳng, có những yêu cầu cần được giải quyết ngay, không thể chậm trễ

c, Độc giả: Người đọc sách báo, trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện

Người đọc: Người đọc sách báo, tạp chí ..v.v.

d, Giáo viên: Người dạy học ở bậc phổ thông hoặc tương đương

Thầy giáo: Người đàn ông làm nghề dạy học, cũng dùng để chỉ người làm nghề dạy học nói chung ...

11 tháng 12 2024

hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyđâyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅

5 tháng 10 2018

Lạng lẽo - Trời mùa đông lạnh lẽo

Thưa thớt - Xóm lang thưa thớt không một bóng người

Nồng nàn - Hoa nhài có mùi hương nồng nàn

Ầm ầm - Tiếng máy khoan kêu ầm ầm

Mềm mại - Long của con mèo rất mềm mại

Bát ngát - Thảo nguyên là một vùng đất rộng bát ngát

Gào

Man mác - Cảnh Đèo Ngang gợi cho tác giả một nỗi buồn man mác

5 tháng 10 2018

Giặc giữ - Tre giúp con người đánh đuổi giặc giữ

Ngái ngủ - Một số người thường hay bị bệnh ngái ngủ

Còn gào thì mk chịu lolang

13 tháng 3 2021

Câu 1: a) Đoạn thơ là lời của người con nói với mẹ của mình để bày tỏ tình thương nỗi nhớ.

b) Từ láy: ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng.

    Từ ghép: vạn ngàn.

c) Là tình yêu cao cả, bao la vô bờ bến của người mẹ dành cho con của mình. Đề cao tình mẫu tử thiêng liêng cao quý, người mẹ luôn yêu thương, đùm bọc, chăm sóc và quan tâm con. 

d) Thể hiện tình yêu thương của mẹ dành cho con, và con dành cho mẹ là vô cùng to lớn, chan chứa, ''nồng nàn'' và ngọt ngào.

    Điệp ngữ " như ...'' : nhấn mạnh những cảm xúc dạt dào, mãnh liệt mà người con cảm nhận thấy khi ''nằm trong '' vòng tay yêu thương của mẹ.

17 tháng 10 2022

Từ nội dung văn bản trên e rút ta đc bài hok j cho bản thân cho cách ứng xử với bố mẹ 

2 tháng 10 2017

Nồng nàn

Mong manh

Ngao ngát

Trong trắng

3 tháng 10 2017

1.nồng nàn

2.mỏng manh

3.dịu dàng

4.bát ngát

5.trong trẻo

đặt câu:

1.nó là một người nồng nàn

2.chiếc lá thật mỏng manh

3.mẹ em rất dịu dàng

4.cánh đồng bát ngát

5.câu này mk ko bt

sorry ngaingung

- Sức khỏe của em rất bình thường.

- Hắn là một kẻ tầm thường.

- Kết quả bài kiểm tra toán của em rất tốt.

- Hậu quả của việc làm này không thể lường trước đc.

Học tốt

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương...
Đọc tiếp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?

Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?

Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?

0
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU ( 5,0 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“...Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU ( 5,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“...Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn ta. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp…”
( Trích Ngữ Văn 7 tập 2)
Câu 1. Đoạn văn được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo thể loại nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đọan trích trên.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn văn trên?
Câu 4. Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ liệt kê. Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ liệt kê đó.
Câu 5. Kể tên một văn bản mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 6 có cùng thể loại với văn bản trên?
 

1
7 tháng 6 2021

THAM KHẢO

Câu 1:

Đoạn văn trên trích trong văn bản "Ca Huế trên sông Hương" Tác giả là Hà Ánh Minh

Văn bản được viết theo thể loại bút kí

Câu 2:

Nội dung: Miêu tả cảnh vật vào một đêm ở Huế và đặc biệt là miêu tả chiếc thuyền rồng.

Câu 3: Câu đặc biệt trong đoạn văn là: '' Đêm ''

Tác dụng: Xác định thời gian diễn ra sự việc.

Câu 5: Một văn bản mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 6 có cùng thể loại với văn bản trên là: Văn bản Cô Tô

9 tháng 6 2021

Vẫn thiếu câu 4 ạ