K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2022

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng 

       t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh

theo đề bài ta có: t1-t2=80*C     => t1=80+t2

khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)

<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2

<=>75m1=5m2

=>m1/m2=15

*:độ

15 tháng 6 2016

Bạn nên đưa câu hởi này vào H24 H nha

15 tháng 6 2016

Khogn6 trả lời giúp mình thì đừng có nhắn lung tung H24 H là j z

21 tháng 5 2018

a) Đó là hiện tượng khuếch tán.

b) Nếu đặt ly nước trên vào ngăn lạnh thì hiện tượng xảy ra chậm hơn

bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1...
Đọc tiếp

bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. 

Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1 nhiệt lượng kế, chúng có khối lượng lần lượt là 1kg,10kg,5kg có nhiệt dung riêng tương ứng:2000J/kgK; 4000J/kgK; 2000J/kgK và có nhiệt độ lần lượt 10*C; 20*C; 60*C.

a) Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng.

b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp nóng lên thêm 6*C biết khi trao đổi nhiệt không có chất nào bay hơi hay đông đặc.

Bài 3: 1 hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là 1kg; 2kg; 3kg và nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng là 2000J/kgK và 10*C; 4000J/kgK và 10*C; 3000J/kgK và 50*C. Tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.

0
Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sauđó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.C.  Bột than và bột...
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.
C.  Bột than và bột sắt. D.  Giấm và rượu.
Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp
rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được.
Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A.  chưng cất. B.  chiết. C.  bay hơi. D.  lọc.
Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.

Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:
A. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
C. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

0
Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sauđó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.C.  Bột than và bột...
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.
C.  Bột than và bột sắt. D.  Giấm và rượu.
Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp
rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được.
Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A.  chưng cất. B.  chiết. C.  bay hơi. D.  lọc.
Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.

Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:
A. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
C. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

0