K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

\(f\left(x\right)=x^2+2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\)=>\(\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy PT ko có nghiệm

\(x^2+2x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)( vô lý )

=> Đa thức vô nghiệm

25 tháng 4 2018

a>P(x)+Q(x)=(x4+2x3+2x2-x)+(x4-2x3+x+1)

=x4+2x3+2x2-x+x4-2x3+x+1

=(x4+x4)+(2x3 -2x3)+2x2-(x+x)+1

=2x 4+2x2+1

R(x)=2x4+2x2+1

b> Vì 2x4 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

2x2lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>2x4+2x2+1 lớn hơn 0 với mọi x

=>R(x) vô nghiệm

nếu đ tik cho mk nha

22 tháng 5 2017

f(x)=x2−x−x+2

x là nghiệm của đa thức f(x)

x2−x−x+1+1=0

x.(x-1)-(x-1)+1=0

(x-1).(x-1)+1=0

(x-1)2+1=0

=>(x-1)2=-1 (vô lý)

Vậy đa thức f(x) không có nghiệm

22 tháng 5 2017

Ta có : f(x) = x2 - x - x + 2 = x2 - x - x + 1 + 1

= x(x - 1) - (x- 1) +1

= (x - 1) 2 + 1 \(\ge\)1 > 0

Vậy f(x) vô nghiệm .

16 tháng 2 2019

Rút gọn ta được :

\(f\left(x\right)=x^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)

Dễ thấy \(x^2+1>0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2>0\)

=> đa thức vô nghiệm ( đpcm )

8 tháng 4 2020

\(f\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3\)\(=x^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)Dễ thấy \(x^2+1>0\)

=>\(\left(x^2+1\right)^2>0\)(Điều phải chứng minh)

5 tháng 7 2018

F(x) = 2x6 + x2 + 3x4 + 1

Ta có: 2x6 \(_{\ge}\)0

x2 \(\ge\)0

\(3x^4\ge0\)

=> 2x6 + x2 + 2x4 + 1 \(\ge1\)

Vậy \(2x^6+x^2+3x^4+1\)không có nghiệm

Chúc bạn học tốt

5 tháng 7 2018

\(F\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4+1\)

Ta có:

\(2x^6\ge0;x^2\ge0;3x^4\ge0\)

\(\Rightarrow2x^6+x^2+3x^4+1\ge1\)

Vậy đa thức F(x) không có nghiệm

DD
2 tháng 7 2021

\(xf\left(x-2\right)=\left(x+4\right)f\left(x+10\right)\)(*)

Thế \(x=0\)vào (*) ta được:

\(0f\left(0-2\right)=\left(0+4\right)f\left(0+10\right)\Leftrightarrow4f\left(10\right)=0\Leftrightarrow f\left(10\right)=0\)

Do đó \(x=10\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).

Thế \(x=-4\)vào (*) ta được: 

\(-4f\left(-4-2\right)=\left(-4+4\right)f\left(-4+10\right)\Leftrightarrow f\left(-6\right)=0\)

Do đó \(x=-6\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).

Do đó \(f\left(x\right)\)có ít nhất hai nghiệm.