K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

f(x)=x2−x−x+2

x là nghiệm của đa thức f(x)

x2−x−x+1+1=0

x.(x-1)-(x-1)+1=0

(x-1).(x-1)+1=0

(x-1)2+1=0

=>(x-1)2=-1 (vô lý)

Vậy đa thức f(x) không có nghiệm

22 tháng 5 2017

Ta có : f(x) = x2 - x - x + 2 = x2 - x - x + 1 + 1

= x(x - 1) - (x- 1) +1

= (x - 1) 2 + 1 \(\ge\)1 > 0

Vậy f(x) vô nghiệm .

27 tháng 3 2017

\(f\left(x\right)=x^2+2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\)=>\(\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy PT ko có nghiệm

\(x^2+2x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)( vô lý )

=> Đa thức vô nghiệm

14 tháng 8 2017

1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0

=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0

=> -2a +1 = 0

=> -2a = -1

=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\)

2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

1+ 1.a + b = 1 + a + b = 0    ( 1)

* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:

22 + 2.a + b =  4 + 2a + b =  0  ( 2)

* Lấy    (2 )   -   ( 1)  , ta có:

 ( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3  + a 

=> 3 + a = 0

=> a = -3

* 1 + a + b = 0 

=> 1 - 3 + b = 0

=> b = -1 + 3 = -2

Vậy a= -3  và b= -2

8 tháng 4 2019

a = -3

b = -2

Hok tốt

25 tháng 4 2018

a>P(x)+Q(x)=(x4+2x3+2x2-x)+(x4-2x3+x+1)

=x4+2x3+2x2-x+x4-2x3+x+1

=(x4+x4)+(2x3 -2x3)+2x2-(x+x)+1

=2x 4+2x2+1

R(x)=2x4+2x2+1

b> Vì 2x4 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

2x2lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>2x4+2x2+1 lớn hơn 0 với mọi x

=>R(x) vô nghiệm

nếu đ tik cho mk nha

2 tháng 4 2016

x^2 + 4x + 5
= x^2 + 2x +2x +4 + 1
= x(x+2) + (2x+4)+1
= x(x+2) + 2(x+2) +1 
= (x+2)^2 + 1
Có (x+2)^2 >= 0 với mọi x
=> (x+2)^2 + 1 >= 1 > 0
=> (x+2)^2 + 1 > 0
hay x^2 + 4x +5 > 0
Vậy đã thức trên vô nghiệm

2 tháng 4 2016

ban xem cong thuc giai pt bac 2 lop 9 thi bai nao dang nay ban cung giai dc

hay chiu kho tim hieu bạn se giai dc het ok chuc hoc joi

26 tháng 4 2017

Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-x+2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-x-x+1+1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right).\left(x-1\right)+1\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)^2+1\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\)

Hay f(x)>0 với mọi giá trị của \(x\in R\)

Do đó không tìm được giá trị nào của x để đa thức f(x)=0

Vậy đa thức f(x) vô nghiệm (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

26 tháng 4 2017

f(x)=x2 - x - x + 2= x2- x -x+1+1

=x(x-1)-(x-1)+1=(x-1)(x-1)+1=(x-1)2+1

Do (x-1)2\(\ge\)0 (\(\forall\)x)

Suy ra (x-1)2\(\ge\)1>0

Vậy f(x) vô nghiệm

a) Đặt F(x)=0

\(3x^2-6x+3x^3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3+3x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2+2x-x-2\right)=0\)

mà 3>0

nên \(x\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Sf(x)={0;-2;1}(1)

c) Thay x=0 vào đa thức g(x), ta được:

\(g\left(0\right)=-9+7\cdot0^4+2\cdot0^2+2\cdot0^3\)

\(=-9+0+0+0=-9\)

mà -9<0 nên x=0 không là nghiệm của đa thức g(x)(2)

Từ (1) và (2) suy ra x=0 là nghiệm của đa thức f(x) nhưng không là nghiệm của đa thức g(x)

14 tháng 8 2017

1) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:

\(x^3+2x^2+ax+1=0\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2\left(-2\right)^2+a\left(-2\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-8+8-2a+1=0\)

\(\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

Vậy a = \(\dfrac{1}{2}\).

2) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:

\(x^2+ax+b=0\)

\(f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\Rightarrow a+b+1=0\)(1)

\(f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\Rightarrow2a+b+4=0\)

\(f\left(2\right)-f\left(1\right)=\left(2a+b+4\right)-\left(a+b+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2a+b+4-a-b-1=0\)

\(\Rightarrow a+3=0\Rightarrow a=-3\)

Thay vào (1) ta có: -3 + b + 1 =0

\(\Rightarrow\) b - 2 = 0 \(\Rightarrow\) b = 2

Vậy a = -3; b = 2.

14 tháng 8 2017

1) Ta có: x = -2 là nghiệm của f(x)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=0\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-8+8-2a+1=0\)

\(\Rightarrow-2a+1=0\)

\(\Rightarrow-2a=-1\)

\(\Rightarrow a=0,5\)

2) Ta có: x = 1 là nghiệm của f (x)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\)

\(\Rightarrow1+a+b=0\)

Ta có: x = 2 là một nghiệm của f (x)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\)

\(\Rightarrow4+2a+b=0\)

\(\Rightarrow1+a+b=4+2a+b\)

\(\Rightarrow1+a+b-4-2a-b=0\)

\(\Rightarrow-3-a=0\Rightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow1-3+b=0\Rightarrow b=2\)

Để đa thức f(x) có nghiệm thì x2-2x+2016=0

=>(x-1)2+2015=0(vô lí)

Vậy đa thức f(x) vô nghiệm

30 tháng 4 2019

trả lời

trần thùy linh làm đúng rồi

nhưng chỗ (x-1)^2+2015=0 vô lý vì (x-1)^2>=0 nên (x-1)^2+2015>=2015 nha

viết vậy cho chặt chẽ thôi