K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công thức lăng kính

\(sini_1=n.sinr_1;sini_2=n.sinr_2\\ A=r_1+r_2;D=I_1+I_2-A\)

Nếu các góc i và A nhỏ 

\(i_1=nr_1;i_2=nr_2\\ A=r_1+r_2;D=\left(n-1\right)A\) 

 Độ tụ của thấu kính 

\(D=\dfrac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\right)\)

Vị trí ảnh      

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'};d=\dfrac{d'f}{d'-f}\\ f=\dfrac{dd'}{d+d'};d'=\dfrac{df}{d-f}\)

Số phóng đại ảnh

\(\left|k\right|=\dfrac{A'B'}{AB};k=-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{f}{f-d}=\dfrac{f-d'}{f}\)

Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép sát

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{f_1}+\dfrac{1}{f_2};D=D_1+D_2\)

Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhau

- Quan hệ giữa 2 vai trò ảnh và vật của \(A_1'B_1'\) 

\(AB\underrightarrow{L_1}A_1'B_1'\underrightarrow{L_2}A_2'B_2'\) 

 d_1 - d_1' ; d_2 - d_2'

Số phóng đại ảnh sau cùng 

\(k=k_1k_2\)

Số bội giác

\(G=\dfrac{\alpha}{\alpha_o}\approx\dfrac{tan\alpha}{tan\alpha_o}\)

Kính lúp : ngắm chừng ở vô cực

\(G_{\infty}=\dfrac{OC_c}{f}=\dfrac{Đ}{f}\)

Kính hiển vi : ngắm chừng ở vô cực 

\(G_{\infty}=\left|k_1\right|G_2=\dfrac{\delta D}{f_1f_2}\)

Kính thiên văn : ngắm chừng ở vô cực 

\(G_{\infty}=\dfrac{f_1}{f_2}\)

 
22 tháng 1 2017

Đáp án B

Công thức của thấu kính  1 f = 1 d + 1 d '

2 tháng 2 2017

Đáp án A

Công thức của thấu kính  1 f = 1 d + 1 d '

3 tháng 11 2018

Đáp án C

16 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: A

Ta có:  1 f = 1 d + 1 d ' → d = f d ' d ' − f ; d ' = f d d − f

Lại có:  k = − d ' d → k = f f − d ; k = f − d ' f

 => A sai, B, C, D- đúng

6 tháng 7 2017

∆ d = d 2 - d 1 ;  ∆ d' =  d 2 ' - d 1 '  = d 2 . f d 2 - f - d 1 . f d 1 - f

Suy ra

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

1 tháng 8 2019

Đáp án B

Công thức xác định vị trí ảnh tạo bởi thấu kính: 1 f = 1 d + 1 d ' , với f là tiêu điểm của thấu kính; d, d’ lần lượt là khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính

19 tháng 4 2019

Công thức của thấu kính: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

f là tiêu cự của thấu kính: f > 0 (TKHT); f < 0 (TKPK)

d là khoảng cách từ vật đến thấu kính d > 0 vật thật; d < 0 vật ảo.

d’ là khoảng cách từ ảnh đến ảnh thấu kính d’ > 0 ảnh thật; d’ < 0 ảnh ảo.

6 tháng 5 2016

Công thức thấu kính: 

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

Trong đó:

+ f là tiêu cự thấu kính, TK hội tụ f > 0, phân kỳ f <0

+ d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, vật thật d > 0, vật ảo d < 0

+ d' là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, ảnh thật d' > 0, ảnh ảo d' < 0

5 tháng 5 2016

công thức cho ảnh thật , ảnh ảo đấy

28 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: B

1 tháng 10 2017

Đáp án: C

k > 0, ảnh ảo cùng chiều với vật