Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.
Đáp án A đúng
\(y'=9x^2+3>0;\forall v\in R\)
6.
Đáp án B đúng
\(y'=3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
Do \(\left(2;+\infty\right)\subset\left(1;+\infty\right)\) nên hàm cũng đồng biến trên \(\left(2;+\infty\right)\)
Lời giải:
Bài 30:
Ta có \(y=x^4-2mx^2\Rightarrow y'=4x^3-4mx\)
Để ĐTHS có 3 điểm cực trị thì \(y'=4x^3-4mx=0\) phải có ba nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow x(x^2-m)=0\) có ba nghiệm phân biệt. Do đó \(m>0\)
Khi đó, gọi ba điểm cực trị lần lượt là:
\(A(0,0);B(\sqrt{m},-m^2);C(-\sqrt{m},-m^2)\)
Từ đây, ta viết được PTĐT $BC$ là: \(y=-m^2\)
Sử dụng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng:
\(d(A,BC)=\frac{|m^2|}{\sqrt{1^2+0^2}}=m^2\)
\(BC=\sqrt{(\sqrt{m}--\sqrt{m})^2+(-m^2+m^2)^2}=2\sqrt{m}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{d(A,BC).BC}{2}=m^2\sqrt{m}<1\). Mà \(m>0\) nên
\(m^2\sqrt{m}<1\Leftrightarrow 0<\sqrt{m^5}<1\Leftrightarrow 0< m<1\).
Đáp án D.
Bài 31:
Đề bài sai rồi nhé, hàm thứ hai phải là \(y=x^3-3x^2-m+2\)
PT hoành độ giao điểm:
\(x^3-3x^2-m+2+mx=0\)
\(\Leftrightarrow (x-1)[x^2-2x+(m-2)]=0\)
PT trên có một nghiệm là $1$. Để hai đths cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì PT \(x^2-2x+(m-2)=0(1)\) phải có hai nghiệm pb khác $1$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 1-2-2+m\neq 0\\ \Delta'=3-m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow m<3\)
Nếu $x_1,x_2$ là hai nghiệm của $(1)$ thì áp dụng định lý Viete ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)
Như vậy, độ dài các đoạn $AB,BC,AC$ nằm trong các giá trị:
\(\left\{\begin{matrix} |x_1-1|\sqrt{m^2+1}\\ |x_2-1|\sqrt{m^2+1}\\ |x_1-x_2|\sqrt{m^2+1}\end{matrix}\right.\)
Ta thấy \(x_1+x_2=2\Rightarrow x_1-1=1-x_2\Rightarrow |x_1-1|=|x_2-1|\)
Do đó \(|x_1-1|\sqrt{m^2+1}=|x_2-1|\sqrt{m^2+1}\), tức là luôn tồn tại hai đoạn thẳng nối hai giao điểm có độ dài bằng nhau (thỏa mãn đkđb) , với mọi $m$ nằm trong khoảng xác định, hay \(m<3\)
Đáp án D.
Bài 18:
Theo định lý Pitago:
\(SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=2a\)
Do đó, \(V_{S.ABC}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABC}=\frac{1}{3}.2a.\frac{a.5a}{2}=\frac{5a^3}{3}\)
Đáp án D.
Bài 19:
Vì
\(SA\perp (ABCD)\Rightarrow \angle (SB,(ABCD))=\angle (SB,AB)=\angle SBA=60^0\)
Suy ra \(\frac{SA}{AB}=\frac{SA}{a}=\tan SBA=\sqrt{3}\Rightarrow SA=\sqrt{3}a\)
\(\Rightarrow V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABCD}=\frac{1}{3}\sqrt{3}a.a.3a=\sqrt{3}a^3\)
Đáp án B
câu 30 y'=0 ta có 3 nghiệm x=0 và x=+-căn(m) vs x=+-căn(m)=>y=-m2 =>A(-căn(m);-m^2).B(căn(m);-m^2)=> kc AB=2 căn(m) tại x=0 y=0 =>O(0;0) vì hàm có 3 cực trị =>tam giác 0AB cân => m^2 là đường cao Soab=(2 căn(m)*m^2)/2 =căn(m)^3<1 gọi căn m là x => x^3-1<0 áp dụng hằng đt => x-1<0 => x<1 =>m<1
có ai chơi tik tok ko mn vào ủng hộ kênh youtube kênh là mik châu xinh gái nha fan nhung thì vào đấy
nhung kia chi nhung xinh qua to cung la fan chi nhung cau la fan chi nhugng thi ket ban nhe
lớp mí z bn, bn tên phạm thị cẩm tú
mk là đặng thị cẩm tú
j zợ xấu như ma còn bày đặt. Trên này lak hok chứ ko phải chụp ảnh tự sướng như mấy con điên đâu -_-
con hươu A nha,tick cho 1 cái đi,ko đúng ko tick cũng được nha
31.
\(\Leftrightarrow\int\limits^{\dfrac{\pi}{4}}_0log_a\left(1+tanx\right)dx-\dfrac{1}{4}\int\limits^{\dfrac{\pi}{4}}_0dx\ge0\)
\(\Leftrightarrow\int\limits^{\dfrac{\pi}{4}}_0log_a\dfrac{1+tanx}{\sqrt[4]{a}}dx\ge0\)
\(\Leftrightarrow log_a\dfrac{1+tanx}{\sqrt[4]{a}}\ge0\) ; \(\forall x\in\left[0;\dfrac{\pi}{4}\right]\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1+tanx}{\sqrt[4]{a}}\ge1;\forall x\in\left[0;\dfrac{\pi}{4}\right]\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[4]{a}\le\min\limits_{\left[0;\dfrac{\pi}{4}\right]}\left(1+tanx\right)=1\)
\(\Rightarrow a\le1\)
Ko tồn tại a thuộc khoảng đã cho thỏa mãn
29.
\(f'\left(x\right)=\dfrac{f\left(x\right)+x+1}{x+1}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).f'\left(x\right)-f\left(x\right)=x+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{f'\left(x\right)}{x+1}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}.f\left(x\right)=\dfrac{1}{x+1}\)
\(\Rightarrow\left[\dfrac{f\left(x\right)}{x+1}\right]'=\dfrac{1}{x+1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{f\left(x\right)}{x+1}=ln\left|x+1\right|+C\)
\(f\left(1\right)=ln4=2ln2\Rightarrow\dfrac{f\left(1\right)}{2}=ln2+C\Rightarrow C=0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x+1\right).ln\left|x+1\right|\)
\(\Rightarrow f\left(3\right)=4ln4=8ln2\)