K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

a) Áp dung quy tắc Horner , ta có :

4 11 5 5 a=-2 4 3 -1 7 Vậy , ta có : 4x3 + 11x2 + 5x + 5 = (x+2)( 4x2 + 3x - 1 ) + 7

Vậy , Để có phép chia hết thì : x + 2 thuộc Ư(7)

Khi đó , ta có : x + 2 = 7 --> x = 5

x+ 2 = - 7 --> x = - 9

x + 2 = 1 --> x = -1

x+2 = - 1 --> x = - 3

Vậy , .....

12 tháng 11 2017

ta dat phep chia: x^3-4x^2+5x-1chia cho x-3 ket qua la 5(ban phai lam phep chia ra nhe)

de x^3-4x^2+5x-1chia het cho x-3 thi 5 phai chia het cho x-3

ma Ư(5)={+-1,+-5}.suy ra x-3=1;x-3=-1;x-3=5;x-3=-5

suy ra x=4;x=2;x=8;x=-2

26 tháng 11 2016

bạn chụp dọc đc hem, òi mắt mất

21 tháng 8 2017

ta có : CK vuông góc DB (1)

AH vuông góc DB (2)

từ (1),(2) suy ra AH//CK (*)

xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông CBK:ta có

góc H=góc K=90

góc ADH=góc CBK(slt)

suy ra 2 tam giác đó bằng nhau

suy ra AH=CK (*')

từ (*),(*') ta có tứ giác AHCK là hình bình hình

12 tháng 6 2017

lp mấy v bn?

bài 4:

tổng số tiền trong hóa đơn của bác Thanh là:

11 triệu +2,2 triệu +1,5 triệu=15,7 triệu >12 triệu

do đó bác Thanh được giảm 15% số tiền phải thanh toán.

số tiền phải trả của bác Thanh sau khi được giảm giá là:

\(15,7-\dfrac{15,7.15}{100}=13,345\left(triệu\right)\)

vậy số tiền phải trả cỏa bác Thanh sau khi giảm giá là 13,345 triệu

bài 5: còn câu d

nếu muốn thì mình là a,b,c

13 tháng 11 2017

bai nay bn lay trong sach j z

13 tháng 11 2017

76

a,x^2-25-(x+5)=0

<=>(x^2-5^2)-(x+5)=0

<=>(x+5)(x-5)(x+5)=0

<=>(x+5)(x-5+1)=0

<=>(x+5)(x-6)=0

<=>*x+5=0=>x=-5

*x-6=0=>x=6

30 tháng 8 2017

Câu 1:

Ta có: \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)

Thay \(a+b+c=0\) vào biểu thức ta được:

\(a^3+b^3+c^3-3abc=0\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=0\)

\(\Rightarrow a^3+b^3=3abc\left(đpcm\right)\)

Vậy \(a^3+b^3=3abc\) khi \(a+b+c=0\)

30 tháng 8 2017

Câu 3:

\(\text{a) }x^2+x+1\\ =x^2+2\cdot\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left[x^2+2\cdot\dfrac{1}{2}x+\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\right]+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\\ \text{Ta có : }\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\\ \text{ Vậy biểu thức luôn nhận giá trị dương}\text{ }\forall x\\ \)

\(\text{b) }2x^2+2x+1\\ =2x^2+2x+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\\ =2\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}\\ =2\left[x^2+2\cdot\dfrac{1}{2}x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]+\dfrac{1}{2}\\ =2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\\ \text{Ta có: }2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\forall x\\ 2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\forall x\\ \text{Vậy giá trị của biểu thức luôn nhận giá trị dương }\forall x\\ \)

13 tháng 9 2017

Cả hai baif hộ mik nhé

14 tháng 11 2016

Sáng hơn thì có, to hơn thì có 1 chút

15 tháng 11 2016

tối wa mk thấy mặt trăng to hơn, sáng hơn, đẹp hơn 1 chút