K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:Số số hạng thỏa mãn là (124-106):2+1=18:2+1=10 số

b: Số số hạng thỏa mãn là (125-105):5+1=5(số)

2 tháng 8 2023

a, Số tự nhiên m nhỏ nhất thoả mãn 106, số tự nhiên m lớn nhất thoả mãn là 124

Số các số tự nhiên m thoả mãn:

(124 - 108):2 + 1 = 10 (số)

b, Số tự nhiên m nhỏ nhất thoả mãn: 105

Số tự nhiên m lớn nhất thoả mãn: 125

Số các số tự nhiên m thoả mãn: (125-105):5 + 1 = 5 (số)

11 tháng 9 2021

a) Gọi A, B, C, D, E, G, H là tập hợp các số từ 1 đến 1000 mà theo thứ tự chia hết cho 2, chia hết cho 3, chia hết cho 5, chia hết cho 2 và 3, chia hết cho 2 và 5, chia hết cho 3 và 5, chia hết cho cả 3 số. Số phần tử của các tập hợp đó theo thứ tự bằng S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7.

Ta có : S1 = 1000 : 2 = 500 ; S2 = [1000 : 3 ] = 333 ; S3 = 1000 : 5 = 200 ; S4 = [1000 : 6] = 166 ; S5 = 1000 : 10 = 100 ; S6 = [1000 : 15] = 66 ; S7 = [1000 : 30] = 33. Các số phải tìm gồm: S1 + S2 + S3 - S4 - S5 - S6 + S7 = 734 (số)
b) Còn lại : 1000 - 734 = 266 (số) Đáp số : a ) 734 số b ) 266 số

11 tháng 9 2021

Trả lời :

Gọi A , B , C , D , E , G , H là tập hợp các chữ số từ 1 đến 1000 mà số thứ tự chia hết cho 2 , 3 và 5 chai hết cho 2 và 3 ,

chai hết cho 2 và 5 , chia hết cho 3 và 5 . Chai hết cho cả 3 số .Só phần tử của các tập hợp đó theo thứ tự = S1 , S2 

S3 , S4 , S5 , S6 , S7

Ta có : S1 : 1000 : 2 = 500

S2 :( 1000 : 3 ) = 333

S3 = 1000 : 5 = 200

S4 = ( 1000: 6 ) = 166

HT ~ nguồn:https://h.vn/cau-hoi/trong-cac-so-tu-nhien-tu-1-den-1000-co-bao-nhieu-so-a-chia-het-cho-it-nhat-mot-trong-cac-so-23-5-b-khong-chia-het-cho-tat-ca-cac-so-tu-nhien-tuef.51031481159

26 tháng 8 2021

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

20 tháng 11 2015

Nhiều quá tớ không giả được đâu

  ai ko biết hoặc dài quá thì **** cho tớ nha

11 tháng 11 2015

Câu 1: 48

Câu 2: 40