K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

- Trích mẫu thử, đánh STT

- Hòa tan các kim loại vào nước nếu thấy:
+ Kim loại không tan: Ag

+ Kim loại tan, tạo dd không màu đồng thời có khí không màu, không mùi thoát
 ra: Mg, Al, Fe

`Mg + H_2SO_4 -> MgSO_4 + H_2`

`2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`

`Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_2`

+ Kim loại tan, có khí không màu, không mùi bay lên đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng: Ba

\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2\)

- Cho Ba tiếp vào dd H2SO4 loãng cho tới khi dư, lọc bỏ phần kết tủa thu được dd Ba(OH)2

- Cho dd Ba(OH)2 vào dd thu được của các kim loại còn lại, nếu thấy:

+ Có kết tủa trắng xuất hiện: dd MgSO4 -> kim loại ban đầu là Mg

\(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

+ Có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó tan ra một phần: dd Al2(SO4)3 -> kim loại ban đầu là Al

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaSO_4\downarrow\\ Ba\left(OH\right)_2+2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)

+ Có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó một phần hóa nâu đỏ ngoài không khí: dd FeSO4 -> kim loại ban đầu là Fe

\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

- Dán nhãn

5 tháng 3 2023

Nhận biết được Ba vì có kết tủa, khí thoát ra:

Ba + H2SO4 -> BaSO4 + H2

Nhận biết được Ag vì không có hiện tượng.

Các kim loại còn lại chưa nhận biết được vì đều tan tạo dung dịch trong suốt không màu

1 tháng 2 2017

1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.

2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.

PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2

Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O

2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O

3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:

+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2

4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:

+) Al và dung dịch KOH

2 tháng 2 2017

thank kiu

4 tháng 8 2018

a.

2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2

2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2

2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2

2K + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2

Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2

Ca + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2

Ba + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2

4 tháng 8 2018

b.

- Kim loại điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là Na, K, Mg, Ca, Fe, Ba, Zn, Al vì các kim loại này đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên sẽ tác dụng đước với axit (loãng) sẽ tạo ra muối và khí H2

16 tháng 4 2017

a) Khi Al và Cu tác dụng với H2SO4 thì Cu không tan chỉ có Al phản ứng theo pt sau:

PTHH:2Al + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2

16 tháng 4 2017

nH2=6,72÷22,4=0,3(mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

Theo pt ta có: nAl = 2/3nH2=2/3×0,3=0,2(mol)

-> mAl=0,2×27=5,4(g)

vì Cu không tan nên chất rắn không tan sau phản ứng là Cu

-> mCu=1,71(g)

Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: mCu + mAl=5,4+1,71=7,11(g)

3 tháng 4 2018

Cảm ơn b nhiều nhé

8 tháng 4 2018

Giải:

a) Số mol Mg là:

nMg = m/M = 7,2/24 = 0,3 (mol)

PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 +H2↑

--------0,3----------------------------0,3--

Thể tích khí H2 ở đktc là:

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,3 = 6,72 (l)

b) Số mol Fe2O3 là:

nFe2O3 = m/M = 56/160 = 0,35 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -t0-> 2Fe + 3H2O

ĐB: --------0,35---0,3----------------------

PƯ: --------0,1------0,3-------0,2----0,3--

SPƯ: --------0,25----0-----------0-----0---

Khối lượng KL thu đc là:

mFe = n.M = 0,1.56 = 5,6 (g)

Vậy ...

8 tháng 4 2018

NMG=7,2/24+0,3(MOL)

PTHH: Mg+H2SO4➞MgSO4+H2

TL:1 : 1 : 1 : 1

DB:0,3 ➝ 0,3 ➝ 0,3 ➝ 0,3 suy ra:nH2=0,3 mol

Suy ra :VH2=0,3 . 22,4 =6,72 (L)

PTHH:3H2+Fe2O32Fe+3H2O

TL:3:1:2:3

DB:0,30,30,30,3 SUY RA :NFe=0,3 (Mol)

Suy ra:mFe=0,3.56=16,8(g)

14 tháng 7 2016

Bài 2 :

heo bài ra ta có: 
mol AlCl3 = 0.13 mol ; mol Al(OH)3 = 0.012 mol 
Gọi CM của NaOH là x => mol của NaOH là 0.02x mol 
*TH1: Kết tủa bị hòa tan bởi NaOH dư 
PTPƯ : AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3 ! 
mol:.....0,13 ......0,39 ...................... ....0,13 
Theo bài mol kết tủa thu đc là : 0.012 mol. Vậy số mol kết tủa Al(OH)3 đã phản ứng với NaOH dư tạo dung dịch NaAlO2 : dung dịch natri aluminat là: 
mol pư= 0.13 - 0.012 =0.118 mol 
ptpư NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + 2H2O 
..........0,118......0,118 (mol) 
=> tổng số mol của NaOH là: 0.39 + 0.118 = 0.508 mol 
=> ta có 0.02x = 0.508 --> x=25.4 M 
Vậy CM của NaOH là 25.4 M 
* TH2: NaOH thiếu : Lượng AlCl3 dư nên ta có: 
PTPƯ : AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3 ! 
...............0,012....0,036 .....................0,012 (mol) 
=> ta có: số mol của NaOH là: 0.02x = 0.036 --> x= 1.8 M 
Vậy CM của NaOH là 1.8 M

14 tháng 7 2016

bài 1 bạn dùng khí cl2 nhé 

 

13 tháng 2 2017

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 +H2\(\uparrow\) (1)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\) (2)

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (3)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 +H2 (4)

Theo 4 phương trình trên, ta thấy

nMg= a/24 mol. theo (1) nH2= a/24 mol

nAl= a/27 mol. theo (2) nH2= a/18mol

nZn= a/65 mol. theo (3) nH2= a/65 mol

nFe= a/56 mol. theo (4) nH2= a/56 mol

Ta thấy nH2 (2) lớn nhất

\(\Rightarrow\) VH2 thoát ra (2) lớn nhất

vậy thể tích khí hiddro thoát ra ở Al là lớn nhất.

14 tháng 2 2017

sai rồi bạn ơi

23 tháng 3 2020

Bài 3

+ H2O

K2O+H2O---.2KOH

BaO+H2O--->Ba(OH)2

CO2+H2O--->H2CO3

+H2SO4 loãng

K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O

BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O

Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O

+ dd KOH

CO2+2KOH--->K2CO3+H2O

CO2+KOH--->KHCO3

SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O

Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)

2Fe+3Cl2-->2FeCl3

2Al+3Cl2--->2AlCl3

Cu+Cl2---->CuCl2

+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài

bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra

+dd HCl

2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

+dd CuSO4

2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3

Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4

+dd AgNO3

Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2

Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3

Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2

+ dd NaOH

2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2