Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Vì 2013 là số lẻ nên (\(1^{2013}+2^{2013}\)+....\(n^{2013}\)): (1+2+...+n)
Hay( \(1^{2013}+2^{2013}\)+\(3^{2013}\)+......\(n^{2013}\)) :\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=>2(\(1^{2013}+2^{2013}\)+\(3^{2013}\)+......\(n^{2013}\)):n(n+1)(đpcm)
B)
Do 1 lẻ , \(2q^2\) chẵn nên p lẻ
p2−1⇔\(2q^2\)(p−1)(p+1)=\(2q^2\)
p lẻ nên p−1 và p+1đều chẵn ⇒(p−1)(p+1)⋮4
⇒\(q^2\):2 =>q:2 =>q=2
⇒\(q^2\)=2.2\(^2\)+1=9=>q=3
Chắc đúng vì hôm trước cô mik giải thik vgt \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b\left(a^2+2ac+c^2\right)+ac\left(a+c\right)+b^2\left(a+c\right)=0\\a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+c\right)\left[b\left(a+c\right)+ac+b^2\right]=0\\a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\\a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a+b=0\Rightarrow a^{2013}+b^{2013}=0\\b+c=0\Rightarrow b^{2013}+c^{2013}=0\\a+c=0\Rightarrow a^{2013}+c^{2013}=0\end{matrix}\right.\\a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Q=1\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}+\frac{a+b}{c\left(a+b+c\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{ab+bc+ca+c^2}{abc\left(a+b+c\right)}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^{2013}+b^{2013}\right)\left(b^{2013}+c^{2013}\right)\left(c^{2013}+a^{2013}\right)=0\)
\(\Rightarrow P=\frac{17}{25}\)
1b/
Áp dụng BĐT Cô-si :
\(\sqrt{\frac{b+c}{a}}\le\frac{\frac{b+c}{a}+1}{2}=\frac{\frac{a+b+c}{a}}{2}=\frac{a+b+c}{2a}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{a}{b+c}}\ge\frac{2a}{a+b+c}\)
Chứng minh tương tự:
\(\sqrt{\frac{b}{c+a}}\ge\frac{2b}{a+b+c}\); \(\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2c}{a+b+c}\)
Cộng theo vế ta được :
\(VT\ge\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
Dấu "=" không xảy ra nên \(VT>2\).
2a/ Chắc là tính GT của \(x+y\).
\(\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)=2013\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\left(x+\sqrt{x^2+2013}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2-2013\right)\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)
\(\Leftrightarrow-2013\left(y+\sqrt{y^2+2013}\right)=2013\left(x-\sqrt{x^2+2013}\right)\)
\(\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+2013}=\sqrt{x^2+2013}-x\)
Do vai trò \(x,y\) là như nhau nên thiết lập tương tự ta có :
\(x+\sqrt{x^2+2013}=\sqrt{y^2+2013}-y\)
Cộng theo vế 2 pt ta được :
\(x+y+\sqrt{x^2+2013}+\sqrt{y^2+2013}=\sqrt{x^2+2013}+\sqrt{y^2+2013}-x-y\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+y=0\)
Vậy....
2b/
Đặt \(A=5a^2+15ab-b^2\) và \(B=3a+b\)
Ta có \(B^2=\left(3a+b\right)^2=9a^2+6ab+b^2\)
Lấy \(A+B^2=5a^2+15a-b^2+9a^2+6ab+b^2\)
\(A+B^2=14a^2+21ab\)
\(A+B^2=7\left(2a+3ab\right)⋮7\)
Mà \(A⋮7\) ( vì \(A⋮49\) ) nên \(B^2⋮7\)
Vì 7 nguyên tố nên \(B⋮7\) ( đpcm )
Bài 3:
a) \(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{2}{a-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a+1}\right)}\right)\)
\(=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}-1+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}:\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\)
b) Thay \(a=3+2\sqrt{2}\) vào biểu thức A:
Ta có: \(\dfrac{3+2\sqrt{2}-1}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}=\dfrac{2+2\sqrt{2}}{\sqrt{\left(1+2\sqrt{2}\right)^2}}=\dfrac{2\left(1+\sqrt{2}\right)}{1+\sqrt{2}}=2\)
Vậy giá trị biểu thức A tại \(a=3+2\sqrt{2}\)
Bài 1:
Sửa đề: (theo mình là như vậy)
\(x^4-4x^2-12x-9\)
\(=x^4+x^3-x^3-x^2-3x^2-3x-9x-9\)
\(=\left(x^4+x^3\right)-\left(x^3+x^2\right)-\left(3x^2+3x\right)-\left(9x+9\right)\)
\(=x^3.\left(x+1\right)-x^2.\left(x+1\right)-3x.\left(x+1\right)-9.\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right).\left(x^3-x^2-3x-9\right)\)
\(=\left(x+1\right).\left(x^3-3x^2+2x-6x+3x-9\right)\)
\(=\left(x+1\right).\left[\left(x^3-3x^2\right)+\left(2x-6x\right)+\left(3x-9\right)\right]\)
\(=\left(x+1\right).\left[x^2.\left(x-3\right)+2x.\left(x-3\right)+3.\left(x-3\right)\right]\)
\(=\left(x+1\right).\left(x-3\right).\left(x^2+2x+3\right)\)
Chúc bạn học tốt!!!
Tham khảo bài làm :
Câu hỏi của êfe - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath