\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)suy ra được \(\dfrac{a^n+b^n}{c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a^n}{c^n}=\dfrac{b^n}{d^n}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a^n}{c^n}=\dfrac{b^n}{d^n}=\dfrac{a^n+b^n}{c^n+d^n}=\dfrac{a^n-b^n}{c^n-d^n}\Rightarrowđpcm\)

25 tháng 11 2017

A)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)=\(\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{c}{c-d}\) (đpcm)

18 tháng 10 2017

bz-cy/a = cx- az /b = ay-bx /c => bxz-cxy / ax = cxy-azy / b = azy-bxz/c = bxz-cxy + cxy-azy+azy-bxz / a+b+c = 0/ a+b+c = 0

Suy ra : bz -cy/a = 0 => bz-cy=0 => bz = cy => z/c = b/y

cx-az/b = 0 => cx-az=0 => cx=az => x/a = z/c

ay-bx/c = 0 => ay-bx = 0 => ay=bx=> y/b = x/a

Vậy x/a=y/b=c/z

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\) 2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra: A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\) 3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là : A....
Đọc tiếp

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng

A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\)

2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra:

A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\)

3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là :

A. \(\dfrac{3}{12}\) B. \(\dfrac{7}{35}\) C. \(\dfrac{3}{21}\) D. \(\dfrac{7}{25}\)

4) cho biết \(\dfrac{5}{x}\)=\(\dfrac{2}{3}\), khi đó x có giá trị là

A.\(\dfrac{10}{3}\) B. 7.5 C. \(\dfrac{2}{3}\) D. \(\dfrac{6}{5}\)

5) cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = 6 thì y = 2 . Công thức liên hệ giữa y và x là:

A. y= 2x B. y=-6x C. y=\(\dfrac{-1}{3}\)x D. y= \(\dfrac{1}{3}\)

6) Tam giác ABC có C = 70độ, góc ngoài tại đỉnh a là 130độ thì số đo của góc B là

A. 50độ B. 60độ C. 80độ D.70độ

7) Giả thiết nào dưới đây suy ra được ▲MNP= ▲M'N'P'?

A. góc M= Góc M' ; MN= M'N'; MP=M'P'

B. góc M= góc M' ; MP=M'P'; NP = N'P'

C. góc M = góc M'; N=N'; P=P'

D. góc M =góc M'; MN=M'N'; NP= N'P'

1
24 tháng 11 2022

1B

3C

4B
5D

6B

7B

1.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{c}^{2018}\)=\(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{c^{2018}+d^{2018}}\) Thì ta suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\). 2.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{a^{2018}-b^{2018}}=\dfrac{c^{2018}+d^{2018}}{c^{2018}-d^{2018}}\) thì ta suy ra đc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\) 3.Cho Δ ABC có góc B = ∠C. Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB, kẻ tia Cy là tia...
Đọc tiếp

1.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{c}^{2018}\)=\(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{c^{2018}+d^{2018}}\) Thì ta suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\).
2.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{a^{2018}-b^{2018}}=\dfrac{c^{2018}+d^{2018}}{c^{2018}-d^{2018}}\) thì ta suy ra đc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\)
3.Cho Δ ABC có góc B = ∠C. Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB, kẻ tia Cy là tia đối của tia CB. Tia Az là tia phân giác của ∠CAx.Hai tia phân giác của 2∠CAz và ∠ ACy cắt nhau tại E.
a) Chúng minh Az // BC
b) Tính số đo ∠AEC
c) Xác định số đo các góc của tam giác ABC để tia CE//AB.
4.Cho Δ ABC có góc A=180 độ trừ đi góc 3 lần góc C

a) Chứng minh: ∠B = 2∠C

b) Từ D trên tia AB vẽ DE//AB (E ∈ tia AC). Xác định vị trí của điểm D để ED là tia phân giác của ∠AEB

1
12 tháng 3 2018

Giảng cho e vs ak e cần gấp khocroikhocroikhocroi

21 tháng 11 2017

Cách 1:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{b}{a}=1-\dfrac{d}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\)

Cách 2 :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)

\(\Rightarrow ac-ad=ac-bc\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)c=a\left(c-d\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\)

Cách 3:

Ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{c}{c-d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\)

15 tháng 4 2017

Bài 1:

\(3^{-1}.3^n+4.3^n=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}+4.3.3^{n-1}=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}\left(1+4.3\right)=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}.13=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}=3^5\)

\(\Rightarrow n-1=5\)

\(\Rightarrow n=6\)

Vậy n = 6

Bài 2a: Câu hỏi của Nguyễn Trọng Phúc - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

15 tháng 10 2018

Vì b=\(\dfrac{a+c}{2}\) , nên 2b=a+c

Do \(\dfrac{1}{c}\) =\(\dfrac{1}{2}\) (\(\dfrac{1}{b}\) +\(\dfrac{1}{d}\) )=\(\dfrac{b+d}{2bd}\) ,hay 2bd=bc+cd

Hay d(a+c)=bc+cd, do đó ad=bc.Đẳng thức này chứng tỏ bốn số a,b,c,d lập nên một tỉ lệ thức