\(\dfrac{Sinα}{1+Cos α }\)= \(\dfrac{1}{Sin...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2023

\(a,VT=cot\alpha+\dfrac{sin\alpha}{1+cos\alpha}\\ =\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}+\dfrac{sin\alpha}{1+cos\alpha}\\ =\dfrac{cos\alpha\left(1+cos\alpha\right)+sin^2\alpha}{sin\alpha\left(1+cos\alpha\right)}\\ =\dfrac{cos\alpha+cos^2\alpha+sin^2\alpha}{sin\alpha\left(1+cos\alpha\right)}\\ =\dfrac{cos\alpha+1}{sin\alpha\left(1+cos\alpha\right)}\\ =\dfrac{1}{sin\alpha}=VP\left(dpcm\right)\)

\(b,VT=\dfrac{1}{1-sin\alpha}+\dfrac{1}{1+sin\alpha}\\ =\dfrac{1+sin\alpha+1-sin\alpha}{\left(1-sin\alpha\right)\left(1+sin\alpha\right)}\\ =\dfrac{2}{1-sin^2\alpha}\\ =\dfrac{2}{cos^2\alpha}=VP\left(dpcm\right)\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2019

Lời giải:

Vì $\tan a=\frac{\sin a}{\cos a}$ xác định nên $\cos a\neq 0$. Do đó:

\(A=\frac{\sin a+\cos a}{\cos a-\sin a}=\frac{\frac{\sin a+\cos a}{\cos a}}{\frac{\cos a-\sin a}{\cos a}}=\frac{\frac{\sin a}{\cos a}+1}{1-\frac{\sin a}{\cos a}}=\frac{\tan a+1}{1-\tan a}=\frac{\frac{1}{2}+1}{1-\frac{1}{2}}=3\)

\(A=\left(\sin\alpha+\cos\alpha+\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2-2\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)\)

\(=4\sin^2\alpha-2\sin^2\alpha+2\cos^2\alpha=2\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)=2\)

\(B=\sin^4\alpha+\cos^4\alpha+2\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)=\sin^4\alpha+\cos^4\alpha+2\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\)

\(=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^2-1=0\)

\(C=3\left(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha\right)-2\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)=3\left(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha\right)-2\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\)

\(=3\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha-\frac{1}{9}\right)^2-\frac{1}{9}=\frac{61}{27}\)

27 tháng 8 2020

\(tana=\frac{1}{2}\)  

\(\Rightarrow\frac{sina}{cosa}=\frac{1}{2}\)     

\(2sina=cosa\) 

\(A=\frac{sina+cosa}{cosa-sina}\)                  

\(=\frac{sina+2sina}{2sina-sina}\)       

\(=\frac{3sina}{sina}=3\)

6 tháng 8 2019

A B C H a)theo tỉ số lượng giác ta có: tan a= AC/AB (1)

sin a= AC/BC

cos a= AB/BC

-> sin a * cos a= AC/BC : BC/AB= AC/AB (2)

Từ (1) (2) ta có tan a = sina / cos a

6 tháng 8 2019

bạn có cần gấp ko

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 11 2019

Sửa lại đề: CMR $P=\frac{1}{a+2}+\frac{1}{b+2}+\frac{1}{c+2}\leq 1$

----------------------

Lời giải:

Do $abc=1$ nên tồn tại $x,y,z>0$ sao cho $(a,b,c)=(\frac{x}{y}, \frac{y}{z}, \frac{z}{x})$

Bài toán đã cho trở thành:

Cho $x,y,z>0$. CMR $P=\frac{y}{x+2y}+\frac{z}{y+2z}+\frac{x}{z+2x}\leq 1$

Thật vậy:

$P=\frac{1}{2}(\frac{1-\frac{x}{x+2y})+\frac{1}{2}(1-\frac{y}{y+2z})+\frac{1}{2}(1-\frac{z}{z+2x})$

$=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+2y}+\frac{y}{y+2z}+\frac{z}{z+2x}\right)(*)$

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

$\frac{x}{x+2y}+\frac{y}{y+2z}+\frac{z}{z+2x}=\frac{x^2}{x^2+2xy}+\frac{y^2}{y^2+2yz}+\frac{z^2}{z^2+2xz}\geq \frac{(x+y+z)^2}{x^2+2xy+y^2+2yz+z^2+2zx}=\frac{(x+y+z)^2}{(x+y+z)^2}=1(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow P\leq \frac{3}{2}-\frac{1}{2}.1=1$

Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=z$ hay $a=b=c=1$

2 tháng 11 2019

Em đã nêu hai cách giải ở đây: Câu hỏi của khiêm nguyễn xuân - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 10 2019

Đặt \(\left(a;b;c\right)\rightarrow\left(\frac{x}{y};\frac{y}{z};\frac{z}{x}\right)\Rightarrow abc=1\left(TMGT\right)\)

Ta có:
\(\frac{1}{a+2}=\frac{1}{\frac{x}{y}+2}=\frac{1}{\frac{x+2y}{y}}=\frac{y}{x+2y}=\frac{y^2}{xy+2y^2}\)

Tương tự:

\(\frac{1}{b+2}=\frac{z^2}{yz+z^2};\frac{1}{c+2}=\frac{x^2}{zx+x^2}\)

Ta có:

\(\frac{x^2}{xz+2x^2}+\frac{y^2}{xy+2y^2}+\frac{z^2}{yz+2z^2}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x^2+y^2+z^2\right)+xy+yz+zx}\)

Mặt khác \(xy+yz+zx\le x^2+y^2+z^2\)

\(\Rightarrow2\left(x^2+y^2+z^2\right)+xy+yz+zx\le3\left(x^2+y^2+z^2\right)\)

Rồi OK.Đến đây tịt r:( GOD nào vào thông não hộ ạ:(

1 tháng 11 2019

Sửa đề thành \(\le1\).Bài này cứ quy đồng full nha! Em có làm ở đây r: Câu hỏi của Nguyễn Linh Chi - Toán lớp 0 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 6 2019

\(=\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{3}{2}.\frac{3\sqrt{2}}{2}+\frac{2}{5}.5\sqrt{2}=\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{9}{2\sqrt{2}}+2\sqrt{2}\)

\(=\frac{2-9+8}{2\sqrt{2}}=\frac{1}{2\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}}{4}\)

NV
16 tháng 9 2019

\(A=\frac{3x}{4}+\frac{x}{4}+\frac{1}{x}\ge\frac{3x}{4}+2\sqrt{\frac{x}{4x}}\ge\frac{3.2}{4}+1=\frac{5}{2}\)

\(A_{min}=\frac{5}{2}\) khi \(x=2\)

\(B=\frac{24x}{25}+\frac{x}{25}+\frac{1}{x}\ge\frac{24x}{25}+2\sqrt{\frac{x}{25x}}\ge\frac{24.5}{25}+\frac{2}{5}=\frac{26}{5}\)

\(B_{min}=\frac{26}{5}\) khi \(x=5\)

Câu C bạn coi lại đề, nếu đúng thế này thì ko tồn tại min