K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

cứu chứ, đăng sai rồi kìa

25 tháng 10 2021

a)

b)

Bạn vẽ góc NIR = 45o nhé

HT

5 tháng 4 2022

(x)+Q(x)=(x3-2x+1)+(2x2 -2x3+x-5)

 =x3-2x+1+2x2-2x3+x-5 = -x3+2x2-x-4

P(x)-Q(x)=(x3-2x+1)+(2x2-2x3+x-5) 

=x3-2x+1-2x2+2x3-x+5 

=3x3-2x2-3x+6

27 tháng 3 2022

18 tháng 12 2022

câu 10: c

 

18 tháng 12 2022

Câu 10.

Thời gian bạn Hà đi: \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{1,5}{5}=0,3h=18'\)

Bạn Hà đến trường lúc: \(7h+18'=7h18phút\)

Chọn C.

Bài 1.

Tốc độ Hồng đi trong 15 phút đầu:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{3000}{15\cdot60}=\dfrac{10}{3}m/s\)

Hồng đến trường đúng giờ và đi với quãng đường 3000m còn lại.

Thời gian còn lại để Hồng đi và đến trường đúng giờ là:

\(t_2=6h30-6h-15'-5'=10phút=600s\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_{nghỉ}+t_2}=\dfrac{3000+3000}{15\cdot60+5\cdot60+600}=\dfrac{10}{3}m/s\)

uk từ từ :D

 

bài dễ wá tự làm đê :D

25 tháng 12 2016

nếu là thi hok kì thì:

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng, khi nào ta nhìn thấy một vật? Kể tên một số nguồn sáng, vật sáng?

Câu 2: Tần số dao động là gì? So sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp

Câu 3: Tính tần số dao động? So sánh vật nào dao động nhanh hơn, vật nào dao động chậm hơn? Vì sao ?

mik chỉ biết vậy thôi, còn 2 câu thì mik ko biết

 

25 tháng 12 2016

đề thi của lớp mình khó lắm luônhiha

3 tháng 9 2016

có vì ánh sáng truyền xuống theo dường thẳng song song
 

3 tháng 9 2016

bạn ơi cô mình có cho gợi ý là ko vì thực tế nó đường thẳng song song cắt nhau tại vô cực.Bạn giúp mình vs nhé

 

5 tháng 12 2016

Công thuc gi

6 tháng 12 2016

vật lí

 

8 tháng 2 2017

\(166-16-\left(\frac{166-16}{2}\right)=75\)

công thức đó nhé!

Chiều cao - mắt tới đỉnh đầu - ( Chiều cao - mắt tới đỉnh đầu):2

9 tháng 2 2017

thank you

19 tháng 10 2016

 Nguyệt thực là hiện tượng 3 vật thể nằm theo thứ tự: mặt trời- trái đất -mặt trăng cùng trên một đường thẳng (trái đất ở giữa), khi đó ánh sáng của mặt trời đáng lẽ chiếu thẳng đến mặt trăng nhưng vì trái đất nằm giữa nên trái đất che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu được vào mặt trăng nữa, bóng đen của trái đất bao trùm lấy mặt trăng dẫn đến khi ta đứng trên trái đất - phía không nhận được ánh sáng mặt trời- nhìn lên thì sẽ thấy ông trăng bị che khuất (hoặc che một phần) bởi bóng của trái đất. 
- Sơ đồ như sau: 
mặt trời----------------->trái đất----------------->mặt trăng 

2. Nhât thực là hiện tượng 3 vật thể xắp xếp theo thứ tự bao gồm trái đất - mặt trăng - mặt trời cùng trên một đường thẳng (mặt trăng ở giữa), cho nên khi ta đứng trên mặt đất - nhìn lên mặt trời thì sẽ bị mặt trăng che khuất vì thế lúc đó ta không nhìn thấy mặt trời nữa mà chỉ nhìn thấy một bóng đen (chính là mặt trăng) che khuất mặt trời (hoặc che một phần). 
- Sơ đồ vị trí các vật thể như sau: 
trái đất------------------->mặt trăng------------------>mặt trời 

 

19 tháng 10 2016

Bạn viết ngắn gọn hơn được không? Cái này có ở trên mạng, mình xem rồi. Nó dài quá, mình không học được, bạn rút ngắn lại nhé!