K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

Ta có:

abcabc = abc x 1000 + abc

              = abc x 1001

              = abc x 7 x 11 x 13 chia hết cho 7

Chứng tỏ ...

25 tháng 7 2016

Ta có:

abcabc = abc x 1000 + abc

              = abc x 1001

              = abc x 7 x 11 x 13 chia hết cho 7

6 tháng 7 2017

abcabc = 1001xabc = 11x91xabc = 13x77xabc nên abcabc bao giờ cũng chia hết cho 11 và 13

29 tháng 10 2021

Biết: abcabc = abc. (7.11.13) => (đpcm)

21 tháng 7 2017

Ta có: abcabc = 1000abc + abc = 1001.abc

Vì 1001 = 7.11.13 (là tích của 3 số nguyên tố)

=> abcabc luôn chia hết cho 3 số nguyên tố là 7; 11 và 13

21 tháng 7 2017

Ta có: abcabc = 10000abc + abc = 10001abc

Vì 1001 = 7 x 11 x 13 ( là tích của 3 thừa số nguyên tố )

=> abcabc luôn chia hết cho 3 số nguyên tố là 7 , 11 và 13

21 tháng 3 2017

Ta có: \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.91.11⋮11\)

\(\Rightarrow\overline{abcabc}⋮11\left(đpcm\right)\)

Vậy...

21 tháng 3 2017

bạn giải những bài trước của mình được k, please

20 tháng 9 2018

M = 1 + 72 + 74 + 76 + ...+ 7102 ( có 52 số hạng)

M = ( 1+72) + (74 + 76) + ...+ (7100 + 7102) ( có 26 cặp số hạng)

M = 50 + 74.(1+72 ) + ...+ 7100.(1+72)

M = 50+74.50 + ...+7100.50

M = 50.(1+74+...+7100) chia hết cho 50

=> đpcm

20 tháng 9 2018

M = 1 + 72 + 74 + 76 + ...+ 7102 ( có 52 số hạng)

M = ( 1+72) + (74 + 76) + ...+ (7100 + 7102) ( có 26 cặp số hạng)

M = 50 + 74.(1+72 ) + ...+ 7100.(1+72)

M = 50+74.50 + ...+7100.50

M = 50.(1+74+...+7100) chia hết cho 50

=> đpcm

4 tháng 12 2017

8^7-2^18 = (2^3)^7-2^18 = 2^21 - 2^18 = 2^17.(2^4-2) = 2^17.14 chia hết chp 14

=> ĐPCM

k mk nha

\(1+7+7^2+...+7^{99}=\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+7^4\left(1+7\right)+...+7^{98}\left(1+7\right)\)

                                                \(=\left(1+7\right)\left(1+7^2+...+7^{98}\right)=8\left(1+7^2+...+7^{98}\right)⋮8\left(đpcm\right)\)

27 tháng 7 2019

Ta có : \(1+7+7^2+7^3+...+7^{99}\)

    \(=\left(1+7\right)+\left(7^2+7^3\right)+...+\left(7^{98}+7^{99}\right)\)

    \(=\left(1+7\right)+7^2.\left(1+7\right)+...+7^{98}.\left(1+7\right)\)

    \(=8+7^2.8+....+7^{98}.8\)

    \(=8.\left(1+7^2+...+7^{98}\right)⋮8\)

\(\Rightarrow1+7+7^2+7^3+...+7^{99}⋮8\left(đpcm\right)\)

14 tháng 11 2016

Ta có 

87 = (23)7 = 221

=> 87 - 218 = 221 - 218 = 218.(23 - 1) = 218 . 7 = 2 . 217 . 7 = 217 . 14 Chia hết cho 14

=>  87 - 218  chia hết cho 14  ( ĐPCM)

cho tích ok nha !

20 tháng 7 2015

a/  3636 - 910. Vì cả hai lũy thừa cùng chia hết cho 9 nên 3636 - 910 cũng chia hết cho 9.

Ta có: 3636 có cơ số tận cùng là 6 nên 3636 có tận cùng là 6.

910 = (92)5 = (....1)5 = (...1).

Vậy 3636-910 có tận cùng là 6-1=5 hay hiệu này chia hết cho 5. 

3636 - 910 chia hết cho 9 và 5 hay hiệu này chia hết cho 45.

b/ 71000 - 31000

Ta có: 71000= (74)250 = (...1)250=(..1)

31000= (34)250= (...1)250. (...1)250= (...1).

Vậy 71000- 31000 có tận cùng là 1-1=0 hay hiệu này chia hết cho 10

20 tháng 7 2015

a)Ta có :  36\(^{36}\) - 9\(^{10}\) chia hết cho 9  (1) (vì 36\(^{36}\) và 9\(^{10}\) đều chia hết cho 9)
36\(^{36}\) tận cùng là 6  (số tận cùng bằng 6 nâng lên luỹ thừa n (n nguyên dương) thì kết quả cũng tận cùng là 6)
9\(^{10}\) tận cùng là 1 (9 luỹ thừa m với m chẵn luôn tận cùng là 1)
\(\Rightarrow36^{36}\) - 9\(^{10}\) tận cùng là 5 và do đó nó chia hết cho 5  (2)
Vì 5 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên từ (1),(2) 

\(\Rightarrow\) 36\(^{36}\)- 9\(^{10}\) chia hết cho 45.