K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp.

Mà trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2

=> tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. (1) 

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (2) 

Từ (1) và (2) => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8. 

Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

=> tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3) 
 

(Bài này áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho b; a chia hết cho c và b và c nguyên tố cùng nhau 
=> a chia hết cho (b.c) 
+ 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1)

5 tháng 10 2016

Gọi bốn số đó là \(a,a+1,a+2,a+3\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\)

Ta có: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮3\) \(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮3\)

Lại có: \(\begin{cases}a\left(a+1\right)⋮2\\\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮2\\\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮2\end{cases}\) 

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮2^3=8\)

Mà: \(\text{Ư}CLN\left(3;8\right)=1\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮3.8=24\)

23 tháng 11 2016

tui chuan bi kt chu chua kt

23 tháng 11 2016

mai thì kiểm tra , cần thì mai còn thừa thời gian tôi chép cho

7 tháng 11 2016

Theo đề ta có dãy số:

105;115;...;995

Số các số lẻ có 3 chữ số chia hết 5 là:

(995-105):10+1=90 (số)

Đáp số: 90 số

7 tháng 11 2016

Số lớn:105

Số bé:995

Có số các số lẻ có 3 chữ số chia hết cho 5 là:

(995-105):10+1=90(số)

Vậy:...

3 tháng 11 2016

a﴿ gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n,n + 1﴾n ∈ N﴿

Nếu n chia hết cho 2 thì ta có điều cần chứng tỏ

Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k +2 chia hết cho 2

b﴿Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là:n,n+1,n+2﴾n ∈ N﴿

Ta có n + ﴾n +1﴿+﴾n+2﴿ = 3n +3 chia hết cho 3﴾vì 3n chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3﴿

3 tháng 11 2016

Nguyễn Huy Thắng , Nguyễn Huy Tú , Nguyễn Đình Dũng , Nguyễn Anh Duy ,

Võ Đông Anh Tuấn

giải chi tiết giùm e nhé !Ai lm đc thì lm hộ nhoam!!!!!!!!

29 tháng 8 2016

(x+1) (y - 3) =11

=> (x+1) và  (y - 3) là ước của 11

Ta xét các trường hợp sau:

x+1111-1-11
y-3111-11-1
x010-2-12
y144-82

=> Theo bảng ta thấy 0, 10 -2 -12,14,4,-8,2 ϵ Z ( thỏa mãn đề bài)

Vậy có 4 đáp số:( x=0; y=10) (x=10; y=4) (x=-2; y=-8) (x=-12;y=2)

                    

                           

29 tháng 8 2016

 

Tìm x,y thuộc Z thỏa 

(x+1) (y - 3) =11

Cleuleuác bạn giúp mik kiểm tra đi thiếu tự tin quá đi

31 tháng 10 2016

Câu hỏi của ho thi mai linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 11 2016

Câu hỏi của Đinh Bảo Châu Thi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

 

23 tháng 5 2016

b. ta có : \(\begin{cases}\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=10\\\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=70\end{cases}\) mà \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\) Nên có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}+2\widehat{yOz}=70\) (1) 

Lại có : \(\widehat{xOy}=10+\widehat{yOz}\) pt : \(10+\widehat{yOz}+2\widehat{yOz}=70\Leftrightarrow\widehat{yOz}=20\) (2) 

Thay (2) vào (1) ta suy ra : \(\widehat{xOy}=30\)

23 tháng 5 2016

c. theo bài ra ta có : \(\begin{cases}\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=110\left(1\right)\\\widehat{yOz}-\widehat{xOy}=10\left(2\right)\end{cases}\)

ta có: \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\) thay vào (1) ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=110\Leftrightarrow\widehat{xOy}+2\widehat{yOz}=110\left(3\right)\)

có: \(\widehat{yOz}-\widehat{xOy}=10\Leftrightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}-10\) Thay vào (3) :\(\widehat{yOz}-10+2\widehat{yOz}=110\Leftrightarrow\widehat{yOz}=40\)

Thay vào(2) ta suy ra: \(\widehat{xOy}=30\)

Câu d bn tự tính

26 tháng 8 2016

giúp mình với

26 tháng 8 2016

333...3 x 999...9 ( 10 cs 3; 10 cs 9 )

 = 333...3 x 333...32 ( 10 cs 3; 10 cs 3 )

= 333...33 ( 10 cs 3 )

 

 

23 tháng 3 2017

Gọi \(ƯC\left(12n+1;30n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow12n+1⋮d\Rightarrow60n+5⋮d\)

\(30n+2⋮d\Rightarrow60n+ 4⋮d\)

Do đó \(60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

23 tháng 3 2017

Gọi (12n+1),(30n+2) là d (1)

=>30n+2 \(⋮\) d

=> 2(30n + 2) \(⋮\) d hay 60n +4 \(⋮\) d

Tương tự ta chưng minh:

12n + 1 \(⋮\)d (2)

=> 5(12n+1) \(⋮\) d hay 60n +5 \(⋮\)d

Do đó (60n + 5) - ( 60n +4 ) \(⋮\)d hay 1 \(⋮\) d

=> d = 1 hoặc -1

Từ (1) và(2) ta có( 12n+1 ;30n+2) =1

=> P/s 12n + 1 /30n+2 là ps tối giản