K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

2n=2n-1+2n-1

2n=2n:21+2n:21

2n=(2n+2n):21

2n=(2n+2n):2

2n=2n.2:2

2n=2n( đpcm)

4 tháng 10 2018

thank you bn nhìu, bn thật là tốt quá!!!!!!!!!

16 tháng 2 2018

Bỏ mũ 2006 đi là được

8 tháng 10 2018

cái lề gì vậy

14 tháng 1 2018

a,n2+3n+3 chia hết cho n+1

=>n2+n+2n+2+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1)+2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(1)={1;-1}

=>n E {0;-2}

b, n2+4n+2 chia hết cho n+2

=>n2+2n+2n+4-2 chia hết cho n+2

=>n(n+2)+2(n+2)-2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n E {-1;-3;0;-4}

c, n2-2n+3 chia hết cho n-1

=>n2-n-n+1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)-(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

14 tháng 1 2018

Cảm ơn nha ko có bạn chắc thầy cắt tiết mik rùi

9 tháng 12 2019

1. Câu hỏi của Mai Hà My - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 9 2016

\(3^{n+2}+3^n=3^n\left(3^2+1\right)=3^n.10\) chia hết cho 10 

\(\Rightarrow3^{n+2}+3^n\)

3 tháng 10 2018

a, 125n=54

53n=53.5

suy ra n=5

3 tháng 10 2018

33n-34=25-5

33n-33.3=27

33(n-3)=27

33(n-3)=33

suy ra n-3=1

n=4

25 tháng 12 2016

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

=> 13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(13) = {1;-1;13;-13}

n + 31-113-13
n-2-410-16

Vậy n thuộc {-2;-4;10;-16}

n2 + 3 chia hết cho n - 1

=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n thuộc {2;0;3;-1;5;-3}