\(\ge\)5 với \(x\in R\)

Chú...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

/x-2/ + /3+x/ = /2-x/ + /3+x/ \(\ge\)/2-x+3+x/ = 5

BĐT giá trị tuyệt đối

19 tháng 5 2017

Với x < -3 thì x - 2 < -5 < 0, 3 + x < 0 nên \(A=\left|x-2\right|+\left|3+x\right|=-x+2-3-x=-2x-1\)  

Do x < -3  nên \(A>5\)

Với \(-3\le x\le2\Rightarrow A=-x+2+x+3=5\)

Với x > 2, \(A=x-2+x+3=2x+1\ge5\)

Vậy \(A\ge5\forall x\in R.\)

20 tháng 11 2015

\(\frac{\left|x-1\right|+\left|x\right|+x}{3x^2-4x+1}=\frac{-\left(x-1\right)-x+x}{3x^2-3x-x+1}\left(\text{vì }x<0\right)\)

\(=\frac{-\left(x-1\right)}{3x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}=\frac{-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}=\frac{-1}{3x-1}\)

9 tháng 6 2019

a) Để giá trị phân thức dc xác định thì x2 -1 # 0 <=> x2 # 1 <=> x # 1 và x # -1 ( giải thích: vì muốn phân thức xác định thì mẫu thức phải khác 0)

(mình ko biết ghi dấu "khác" trong toán, nên ghi đỡ dấu thăng nha, sr bạn)

b) Ta có: x2 + 2x +1 / x2 -1 

       = (x + 1)2 / (x+1).(x-1)

       = (x+1).(x+1) / (x+1).(x-1)

       = x+1 / x-1

Vậy phân thức rút gọn của phân thức đã cho là x+1/ x-1

9 tháng 6 2019

de \(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)được xác định => x2-1 khác 0 => x khác +-1

\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

10 tháng 7 2018

1 c nha các bạn

9 tháng 8 2018

Ta có:\(P=x^3\left(z-y^2\right)+y^3x-y^3z^2+z^3y-z^3x^2+x^2y^2z^2-xyz\)

\(\Rightarrow P=x^3\left(z-y^2\right)+x^2y^2z^2-x^2z^3-\left(y^3z^2-z^3y\right)+y^3x-xyz\)

\(\Rightarrow P=x^3\left(z-y^2\right)+x^2z^2\left(y^2-z\right)-yz^2\left(y^2-z\right)+xy\left(y^2-z\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2z^2-x^3-yz^2+xy\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2z^2-x^3+xy-yz^2\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2\left(z^2-x\right)+y\left(x-z^2\right)\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2\left(z^2-x\right)-y\left(z^2-x\right)\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(z^2-x\right)\left(x^2-y\right)\)

\(\Rightarrow P=abc\)

Vì a, b, c là hằng số nên P có giá trị không phụ thuộc vào x, y, z

22 tháng 12 2016

x^2-2.1/2x+1/4-1/4+3/4

=(x-1/2)^2+1/2 luôn luôn lớn hơn 0

Bài 1:Cho biểu thức \(A=\dfrac{x^3}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x+2}\) a)Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức A được xác định. b)Tìm giá trị của x để A=0 c)Tìm giá trị của x để A nhận giá trị dương. Bài 2:Có 270 học sinh khối 7 và khối 8 tham gia lao động trồng cây.Tính số học sinh tham gia lao động trồng cây.Tính số học sinh tham gia lao động của mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho biểu thức \(A=\dfrac{x^3}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x+2}\)

a)Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức A được xác định.

b)Tìm giá trị của x để A=0

c)Tìm giá trị của x để A nhận giá trị dương.

Bài 2:Có 270 học sinh khối 7 và khối 8 tham gia lao động trồng cây.Tính số học sinh tham gia lao động trồng cây.Tính số học sinh tham gia lao động của mỗi khối ,biết rằng \(\dfrac{3}{4}\) số học sinh khối 7 bằng 60% số học sinh khối 8.

Bài 3:Cho tam giác vuông ABC(\(\widehat{A}=90^0\)) có AB=30cm,AC=40cm,AE= là đường cao và BD là phân giác của tam giác.Gọi F là giao điểm của AE và BD.

a)Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác EBA.

b)Chứng minh \(BD\times EF=BF\times AD.\)

c)Tính AD.

d)Chứng minh \(\dfrac{FA}{FE}=\dfrac{DC}{DA}\)

Bài 4:Cho \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\).Chứng minh:\(xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)=3\)

1
28 tháng 4 2017

4

ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{-1}{z}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{1}{x^3}+3\times\dfrac{1}{x^2}\times\dfrac{1}{y}+3\times\dfrac{1}{x}\times\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{y^3}-3\times\dfrac{1}{x^2}\times\dfrac{1}{y}-3\times\dfrac{1}{x}\times\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\times\dfrac{1}{xy}\times\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)+\dfrac{1}{z^3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\left(\dfrac{-1}{z}\right)^3-3\times\dfrac{1}{xy}\times\left(\dfrac{-1}{z}\right)+\dfrac{1}{z^3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=-\dfrac{1}{z^3}+3\times\dfrac{1}{xyz}+\dfrac{1}{z^3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{3}{xyz}\Leftrightarrow xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)=3\)(ĐPCM)

9 tháng 11 2018

a) ĐK \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ne0\\x+3\ne0\\x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-3\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

b) \(A=\left(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{x}{x+3}\right).\dfrac{x^2+6x+9}{6x}\)

\(A=\dfrac{x\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-3\right)^2}{6x}\)

\(A=\dfrac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-3\right)^2}{6x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)

c) \(A=\dfrac{x-3}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)

Để A nguyên khi \(6⋮\left(x+3\right)\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Để A là nguyên dương thì \(\dfrac{6}{x+3}< 1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=-1\\x+3=-2\\x+3=-3\\x+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-5\\x=-6\\x=-9\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3 2019

\(\frac{1}{3}x^3\) nha mik vt nhầm