K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

A = 11...1211...1 ( n c/s 1 )

A = 11...100...0 + 11...1 ( n+1 c/s 1 ; n c/s 0 )

A = 11...1 . ( 10n + 1 )

A đã được phân tích thành tích của hai thừa số lớn hơn 1

=> A là hợp số .

Vậy A là hợp số .

12 tháng 11 2017

c/s1 co ngia la gi vay

1 tháng 11 2016

Đầu tiên , ta có :

A có 2 ước là : 1 và chính nó . 

Tiếp theo ta cần tìm thêm 1 ước của A 

Ta có : 2 + 1 = 3 

Mà 2 và 1 đều có số chữ số như nhau ( n )

Vậy thì A chia hết cho 3 . Vậy A là hợp số 

1 tháng 11 2016

chiu rồi

bạn ơi

tk nhé@@@@@@@@@@@

bye!@$

30 tháng 12 2016

A = 11..1 x 211..1

=> \(A⋮1...11\) và\(A⋮21...1\)và \(A⋮\)ước của 1..111 và \(A⋮\) ước của 21111..1

Vậy A là hợp số

30 tháng 12 2016

mik ko thich cách của cậu:

11...1211...1=11...1+11...1(2 tách thành 2 số 1)

ta thấy 11...1 chia hết cho11...1

11...1 chia hết cho11...1

=>a là hợp số

5 tháng 7 2021

Bài 1 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=>  x ( 1+2y ) = 5 . 6 

=> x ( 2y+1 ) = 30 

=> x;2y+1 \(\in\) Ư(30)

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1 \(\in\) {1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

             Ta có bảng 

2y+113515-1-3-5-15
x301062-30-10-6-2
y0127-1-2-3-8

Vậy các cặp x;y  tìm được là \(\hept{\begin{cases}x=30\\y=0\end{cases};\hept{\begin{cases}x=20\\y=2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=2\\y=7\end{cases}};}\hept{\begin{cases}x=-30\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-10\\y=-2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-3\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-8\end{cases}}}}}\) 

5 tháng 7 2021

Bài 2 , b 

(3n+2) \(⋮\) n-1

=> 3(n-1) + 5 \(⋮\) n-1

Vì 3(n-1) \(⋮\) n-1  => 5 \(⋮\) n-1

hay n-1 \(\in\) Ư(5)= {1;5;-1;-5}

 n \(\in\) {2;6;0;-4}

24 tháng 11 2017

Đặt 111....1 ( n số 1 ) = a

=> 211....1( n số 1) = 2.1000....0( n số 0) + a = 2.(9a+1)+a = 18a+2+a = 19a+2

=> A = a+19a+2 = 20a+2 = 2.(10a+1) chia hết cho 2

Mà A > 2 => A là hợp số

=> ĐPCM

k mk nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10 2024

Lời giải:

$A=n(n-1)(n+1)(n^2+1)=n(n^2-1)(n^2+1)$

Vì $n^2$ là scp nên $n^2$ có tận cùng là $0,1,4,5,6,9$

Nếu $n^2$ tận cùng là $0$ thì $n$ tận cùng là $0$

$\Rightarrow A=n(n-1)(n+1)(n^2+1)\vdots 10\vdots 5$

Nếu $n^2$ tận cùng là $5$ thì $n$ tận cùng là $5$

$\Rightarrow n\vdots 5\Rightarrow A=n(n-1)(n+1)(n^2+1)\vdots 5$

Nếu $n^2$ tận cùng là $1$ hoặc $6$ thì $n^2-1$ tận cùng là $0$ hoặc $5$

$\Rightarrow n^2-1\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5$

Nếu $n^2$ tận cùng là $4$ hoặc $9$ thì $n^2+1$ tận cùng là $5$ hoặc $0$

$\Rightarrow n^2+1\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5$

Vậy tóm lại $A\vdots 5$

----------------

Lại có:

$A=n(n^2-1)(n^2+1)=n(n^4-1)$

Nếu $n$ chẵn thì $A=n(n^4-1)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ thì $n^4-1$ chẵn $\Rightarrow A=n(n^4-1)\vdots 2$
Vậy tóm lại $A\vdots 2$

Vậy $A\vdots 2; A\vdots 5\Rightarrow A\vdots 10$

b.

$A=n(n^4-1)=n^5-n\vdots 10$

$\Rightarrow n^5, n$ có cùng chữ số tận cùng.