K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

\(\frac{a^2}{4}+b^2+c^2-\left(ab-ac+2bc\right)=\frac{\left(2c-2b+a\right)^2}{4}\ge0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2018

Lời giải:

Kẻ \(BH\perp AC\)

Theo công thức lượng giác:

\(\frac{BH}{AB}=\sin A; \frac{AH}{AB}=\cos A\Rightarrow BH=\sin A. AB=c\sin A; AH=\cos A.AB=c\cos A\)

\(\Rightarrow CH=AC-AH=b-c\cos A\)

Do đó áp dụng định lý Pitago:

\(BC^2=BH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=(c\sin A)^2+(b-c\cos A)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=c^2\sin ^2A+b^2+c^2\cos ^2A-2bc\cos A\)

\(\Leftrightarrow a^2=c^2(\sin ^2A+\cos ^2A)+b^2-2bc\cos A\)

\(\Leftrightarrow a^2=c^2+b^2-2bc\cos A\)

Ta có đpcm.

13 tháng 7 2017

hehe cho xl em mk hk lop 6

13 tháng 7 2017

tam giác vuông ở đâu z ???

7 tháng 9 2018

a) ta có : \(AB^2+AC^2=2AH^2+BH^2+CH^2\)

\(=2AM^2-2HM^2+\left(BM-HM\right)^2+\left(CM+HM\right)^2\)

\(=2AM^2-2HM^2+BM^2-2BM.HM+HM^2+CM^2+2CM.HM+HM^2\)

\(=2AM^2+BC^2-2BM.CM=2AM^2+BC^2-\dfrac{2BC^2}{4}\)

\(=2AM^2+\dfrac{BC^2}{2}\left(đpcm\right)\)

b) ta có : \(AC^2-AB^2=AH^2+HC^2-BH^2-AH^2\)

\(=HC^2-BH^2=\left(CM+HM\right)^2-\left(BM-HM\right)^2\)

\(=CM^2+2CM.HM+HM^2-BM^2+2BM.HM-HM^2\)

\(=2HM\left(CM+BM\right)=2HM.BC\left(đpcm\right)\)

27 tháng 6 2021

từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại k

ta có: 2.AK.b=AK.b+AK.b           

=AK.(AK+CK)+(b-CK).b

=AK^2+AK.CK+b^2-b.CK

=c^2-BK^2+b^2-CK.(b-AK)

=c^2-(a^2-CK^2)+b^2-CK.CK

=c^2-a^2+CK^2+b^2-CK^2

=b^2+c^2-a^2

mà: cosA=AK/c=2.AK.b/2bc

=(b^2+c^2-a^2)/2bc

=>b^2+c^2-a^2=2bc.cosA (đpcm)

 

27 tháng 6 2021

hay phết

14 tháng 9 2019

bn tự vẽ hình nha !

đặt CH=b'

Xét tam giác BHC vuông tại H có:

a2= BH2 + b'2(Đlí pi-ta-go)(1)

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

=> BH2 = AB2-AH2=c2 - c'2

Từ (1) => a2= c2-c'2+b'2

=c2-c'2+(b-c')2 ( Vì b' +c'=b)

=c2+b2-2bc' (ĐPCM)

17 tháng 7 2015

G/s căn 7 là số hữu tỉ => căn 7 viết dưới dạng phân số tói giản a/b ( trong đó UCLN (a,b) = 1)

=> căn 7 = a/b => 7 = a^2 / b^2 => 7b^2 = a^2 => a^2 chia hết cho 7 => a chia hết cho 7 (1)

DẶt a = 7t thay a =7t vào a^2 = 7b^2 

 => 49 t^2 = 7b^2 => b^2 = 7 t^2 => b^2 chia hết cho 7 => b chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => a,b có một ước chung là 7 trái với g/s UCLN (a,b) = 1 

Vậy căn 7 là số vô tỉ 

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ NĂNG KHIẾUCâu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.Câu 2.a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.Câu 4.a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12....
Đọc tiếp

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ NĂNG KHIẾU

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.

Câu 2.

a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)

b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)

Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.

Câu 4.

a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: 

b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 

c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.

Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.

Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.

Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b|

Câu 9.

a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a

b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8

Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

1
6 tháng 6 2016

Cau 9

(a+1)2=a2+2a+1  

Mà a2+1 >hoặc=4a[Bất đẳng thức Cô-si

Suy ra  2a+4a>hoac=4a

Vay.....